Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O đoạn 3cm lên đến điểm có độ cao 3a 2

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Sóng ngang lan truyền trên sợi dây qua điểm O rồi mới đến điểm M, biên độ sóng 6 cm và chu kì sóng 2s. Tại thời điểm t = 0, sóng mới truyền đến O và O bắt đầu dao động đi lên. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O đoạn 3 cm lên đến điểm có độ cao 3 cm. Biết hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha cách nhau 3cm. Coi biên độ dao động không đổi.

A. 7/6 s.

B. 1 s.

C. 4/3 s.

D. 1,5 s.

Các câu hỏi tương tự

Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2 s, tạo thành sóng ngang lan truyền trên dây. Hai điểm dao động gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Tại điểm M trên dây cách O 1,5 cm thì thời điểm đầu tiên để M lên đến điểm cao nhất là

A. 1,5 s

B. 1 s

C. 0,25 s

D. 3 s

Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2 s, tạo thành sóng ngang lan truyền trên dây. Hai điểm dao động gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Tại điểm M trên dây cách O 1,5 cm thì thời điểm đầu tiên để M lên đến điểm cao nhất là

A. 1,5 s.

B. 1 s.

C. 0,25 s.

D. 3 s.

Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2 s, tạo thành sóng ngang lan truyền trên dây. Hai điểm dao động gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Tại điểm M trên dây cách O 1,5 cm thì thời điểm đầu tiên để M lên đến điểm cao nhất là:

A. 1,5 s

B. 1 s

C. 0,25 s

D. 3 s

Lúc t = 0, đầu O của sợi dây cao su bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2 s. Biên độ 5 cm, tạo thành sóng lan truyền trên dây với tốc độ 2 m/s. Điểm M trên dây cách O một đoạn 1,5 m. Thời điểm đầu tiên để phần tử tại M đến vị trí thấp hơn vị trí cân bằng 2,5 cm xấp xỉ bằng

A. 1,2 s

B. 2,5 s.

C. 1,9 s.

D. 1 s

Tại thời điểm đầu tiên t = 0 đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với tần số 2 Hz với biên độ A = 6 5  cm. Gọi P, Q là hai điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng cách O lần lượt là 6 cm và 9 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 24 cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ 2 thì vận tốc dao động của điểm P và điểm Q lần lượt là vP và vQ. Chọn phương án đúng.

A. vQ = –24π cm/s.

B. vQ = 24π cm/s.

C. vP = 48π cm/s

D. vP = –24π cm/s.

Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2s với biên độ 5cm, tạo thành sóng ngang lan truyền trên dây với tốc độ 2 cm/s. Điểm M trên dây cách O một khoảng 1,4 cm. Thời điểm đầu tiên để M đến điểm N thấp hơn vị trí cân bằng 2 cm là

A. 1,33 s.

B. 2,2 s.

C. 1,83 s.

D. 1,2 s.

Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2s, tạo thành sóng ngang lan truyền trên dây với tốc độ 2 cm/s. Điểm M trên dây cách O một khoảng 1,4 cm. Thời điểm đầu tiên để M đến điểm thấp nhất là

A. 1,5 s.

B. 2,2 s.

C. 0,25 s.

D. 1,2 s.

Lúc đầu t = 0, đầu O của sợi dây cao su bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2s, biên độ 5cm, tạo thành sóng lan truyền trên dây với tốc độ 2m/s. Điểm M trên dây cách O một đoạn 1,4m. Thời điểm đầu tiên để phần tử tại M đến vị trí thấp hơn vị trí cân bằng 2,5cm xấp xỉ bằng.

A. 1,2 s

B. 1,5 s

C. 1,87 s

D. 1 s

Hướng dẫn: Chọn đáp án A

Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O đoạn 3cm lên đến điểm có độ cao 3a 2

Nếu trong thời gian ∆t sóng truyền được quãng đường ∆S thì tốc độ truyền sóng: v = S/∆t 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cách 1: Ta có, phương trình sóng tại O: Nên phương trìnhsóng tại M:

.

Thời gian để sóng truyền từ o tới M là:.

Có:

.

Do đó, thời điểm ngắn nhất xảy ra khi :

Do đó:

Last edited: 28/7/14