Thuốc hetero là thuốc gì

Thành phần Thuốc Lazine Hetero gồm những gì? Cách sử dụng Thuốc Lazine Hetero như thế nào ? Giá thành sản phẩm Thuốc Lazine Hetero bao nhiêu? ……..là những thắc mắc mà đại đa số khách hàng, bệnh nhân, hay chính người nhà bệnh nhân đang sử dụng thuốc khác nhau mà không có câu trả lời thích hợp ? Hãy cùng Ship Thuốc Nhanh tìm hiểu nhé.!

Thuốc Lazine Hetero là thuốc gì?

  • Thuốc Lazine Hetero là thuốc chứa Levocetirizin dihydroclorid có tác dụng điều trị chứng viêm mũi dị ứng hiệu quả của Ấn Độ. Lazine Hetero dùng được cho cả người lớn và trẻ em từ 6 tuổi.

  • Thuốc hetero là thuốc gì

Thành phần chính của Thuốc Lazine Hetero

  • Levocetirizin dihydroclorid 5mg.

Dạng bào chế Thuốc Lazine Hetero

Công dụng - Chỉ định của Thuốc Lazine Hetero

  • Viêm mũi dị ứng: Dùng Levocetirizin để làm thuyên giảm các triệu chứng liên quan viêm mũi dị ứng theo mùa hoặc quanh năm ở người lớn và trẻ em >= 6 năm tuổi

  • Mày đay mạn tính tự phát: Dùng Levocetirizin điều trị các biểu hiện không phức tạp ngoài da của bệnh mày đay tự phát ở người lớn và trẻ em trên 6 năm tuổi

Chống chỉ định của Thuốc Lazine Hetero

  • Mẫn cảm với thành phần của thuốc

Liều lượng và cách dùng của Thuốc Lazine Hetero

  • Uống ngày 1 lần. Người lớn & trẻ > 12 tuổi: 1 viên/ngày. Trẻ 6-12 tuổi: 1 viên/ngày.

  • Bệnh nhân suy thận: ClCr 30-49mL/phút: 2 ngày 1 viên, ClCr < 30mL/phút: 3 ngày 1 viên

Lưu ý khi sử dụng Thuốc Lazine Hetero

  • Nên thận trọng khi dùng cho người bệnh bị rối loạn di truyền, người bị thiếu hụt lactase, người nghiện rượu…

Tác dụng phụ khi dùng Thuốc Lazine Hetero

  • Khi điều trị bằng thuốc Lazine có thể gây ra những tác dụng ngoài ý muốn. Triệu chứng sau khi dùng Lazine mà người bệnh có thể gặp như nhức đầu, viêm họng, suy nhược, đau đầu, khô miệng, ngủ gà, mệt mỏi, đau bụng…

    Trên thế giới có khoảng gần 190 triệu người nhiễm virus viêm gan C mạn tính, trong đó có gần 400.000 người tử vong mỗi năm và 3-4 triệu người nhiễm mới trong năm. Một con số rất đáng báo động về căn bệnh nguy hiểm này. Nhiễm virus viêm gan C có thể dẫn tới xơ gan, ung thư gan.

    • Thuốc Hepcdac 60mg (Daclatasvir) điều trị viêm gan C giá bao nhiêu?
    • Thuốc Sofheet (Sofosbuvir 400mg) điều trị viêm gan C giá bao nhiêu?
    • Thuốc Dacheet (Daclatasvir 60mg) điều trị viêm gan C giá bao nhiêu?
    • Thuốc Sovihet-V điều trị viêm gan C giá bao nhiêu, mua ở đâu?
    • Thuốc Darvoni (Sofosbuvir + Daclatasvir) là thuốc gì, giá bao nhiêu, mua ở đâu?

    Theo Tổ chức y tế thế giới WHO, những đối tượng sau có khả năng cao nhiễm virus viêm gan C:

    + Nhân viên y tế tiếp xúc với kim tiêm, dịch nhât có máu nhiễm virus viêm gan C.

    + Truyền máu, các sản phẩm từ máu, lọc máu do suy thận có khả năng cao nhiễm của người bị virus viêm gan C.

    + Mẹ nhiễm virus truyền sang con.

    + Tình dục không an toàn.

    + Khám chữa bệnh về răng miệng với dụng cụ chưa được tiệt trùng.

    . . . . .

    Thuốc Velasof là thuốc điều trị viêm gan C thế hệ mới nhất

    Sau khi được FDA Hoa Kỳ (Cục quản lý Dược và Mỹ phẩm Hoa Kỳ) và EMA (Cục quản lý dược phẩm châu Âu) cho phép sử dụng (từ năm 2014 đến năm 2017) các thuốc kháng virus trực tiếp nhóm DAAs (trong đó có velpatasvir và sofosbuvir) trong điều trị bệnh viêm gan virus C mạn tính, thì bệnh nhân viêm gan C đã có cơ hội chữa khỏi bệnh lên đến 99%.

    Thuốc Velasof là sự kết hợp của 2 thành phần: Sofosbuvir và Velpatasvir, được chỉ định cho những bệnh nhân viêm gan virus C type 1 đến 6.

    Thuốc Velasof là một trong những thuốc thuộc thế hệ thuốc mới nhất trong điều trị bệnh viêm gan C mạn tính trên cả 6 type.

    Thông tin Velasof

    Thành phần thuốc Velasof: Sofosbuvir 400mg và Velpatasvir 100mg.

    Quy cách: Hộp 28 viên.

    Nhà sản xuất: Công ty dược phẩm Hetero India.

    Tác dụng của thuốc Velasof 400mg/100mg

    Các thuốc điều trị virus viêm gan C mới nhất tác động trực tiếp lên virus viêm gan C được gọi là nhóm DAAs. Thuốc DAAs ngăn chặn khả năng nhân lên của virus, làm suy yếu hoạt động của virus trong cơ thể người.

    Sofosbuvir – ức chế polymerase nucleotide protein NS5B – vật liệu di truyền của virus.

    Ưu điểm của Sofosbuvir:

    • Tỷ lệ khỏi bệnh cao, lên tới 93 – 99%.
    • Thời gian điều trị ngắn.
    • Điều trị cho các các bệnh nhân: xơ gan, gan mất bù có chống chỉ định với Interferon.
    • Ít tác dụng phụ.

    Velpatasvir – ức chế protein của virus viêm gan C NS5A – một loại protein cần thiết của virus.

    Với sự kết hợp của các thuốc DAAs đã được Cơ quan quản lý Dược và Mỹ phẩm Hoa Kỳ phê duyệt, hầu hết bệnh nhân được điều trị bệnh hiệu quả, đặc biệt là với những người trước đây không đủ điều kiện hoặc không thể điều trị bằng Interferon. Tuy nhiên, khi điều trị bằng thuốc DAAs thì chi phí lại cao.

    Số thuốc DAAs đã gia tăng, làm giá đã giảm đi đáng kể, mặc dù vẫn khá cao so với mức thu nhập của người dân Việt Nam. Hơn nữa, những loại thuốc này là thuốc mới, do đó vẫn cần có thời gian và những nghiên cứu dài hạn để khẳng định sự an toàn của nó.

    Chỉ định thuốc Velasof 400mg/100mg

    Thuốc Velasof theo phác đồ điều trị viêm gan C mạn tính mới nhất của Bộ Y Tế được chỉ định cho bệnh nhân viêm gan C mạn tính trên cả 6 type (Type 1a, 1b, 2, 3, 4, 5, 6).

    Đối tượng: Người lớn.

    Chống chỉ định thuốc Velasof

    Chống chỉ định với bệnh nhân quá mẫn với Sofosbuvir, Velpatasvir hoặc với bất cứ thành phần nào của thuốc Velasof.

    Thuốc Velasof với sự kết hợp của sofosbuvir và velpatasvi, khi kết hợp cùng Ribavirin trong phác đồ điều trị, được chống chỉ định ở những bệnh nhân mà có chống chỉ định với Ribavirin.

    Khi dùng Sofosbuvir và Velpatasvir kết hợp với Ribavirin, nam giới và phụ nữ nên tham khảo ý kiến bác sỹ các thông tin về mang thai, tránh thai trong quá trình điều trị.

    Liều dùng và cách sử dụng thuốc Velasof 400mg/100mg

    Liều dùng: 1 viên/ngày.

    Thời gian dùng: Uống vào buổi sáng.

    Phác đồ điều trị bệnh viêm gan C mãn tính của Bộ Y Tế Việt Nam:

    + Bệnh nhân viêm gan C mạn – không xơ gan: 12 tuần.

    + Bệnh nhân viêm gan C mạn – xơ gan còn bù: 12 tuần.

    + Bệnh nhân viêm gan C mạn – xơ gan mất bù: 24 tuần hoặc 12 tuần + Ribavirin.

    Lưu ý khi sử dụng Velasof

    Trên phụ nữ mang thai và cho con bú

    Người ta không biết liệu sofosbuvir / velpatasvir (thuốc Velasof) có an toàn cho phụ nữ mang thai vì không có nghiên cứu đầy đủ. Không thấy tác dụng trên thai nhi ở liều cao trong các nghiên cứu trên động vật.

    Người ta không biết liệu sofosbuvir và velpatasvir (thuốc Velasof) được bài tiết trong sữa mẹ, nhưng cả hai đều được tìm thấy trong sữa của chuột cho con bú. Không có tác dụng quan sát trên chuột con điều dưỡng.

    Khi dùng thuốc Velasof kết hợp với ribavirin, nhà sản xuất đã khuyến cáo, gây quái thai và độc hại đối với thai nhi và chống chỉ định ở phụ nữ có thai và bạn tình nam giới của phụ nữ mang thai. Bệnh nhân nữ và đối tác nữ của bệnh nhân nam phải sử dụng biện pháp tránh thai trong và trong sáu tháng sau khi kết thúc điều trị bằng ribavirin.

    Trên bệnh nhân viêm gan B

    Bệnh nhân phải được sàng lọc viêm gan B hiện tại hoặc quá khứ (kháng nguyên bề mặt, kháng thể lõi) trước khi bắt đầu sofosbuvir / velpatasvir vì điều trị viêm gan C có thể gây ra sự tái hoạt của viêm gan B.

    Sự kết hợp liều cố định này của sofosbuvir và velpatasvir (thuốc Velasof) có hiệu quả trong việc loại trừ nhiễm trùng viêm gan C gây ra bởi kiểu gen 1-6.

    Đối với hầu hết bệnh nhân, liều khuyến cáo là một viên mỗi ngày trong 12 tuần. Ở những người bị nhiễm kiểu gen 3 có xơ gan được bù, việc bổ sung ribavirin có thể được xem xét. Không giống như một số thuốc phối hợp tác động trực tiếp khác đối với viêm gan C (ví dụ elbasvir / grazoprevir,  paritaprevir / ritonavir / ombitasvir cộng dasabuvir), sofosbuvir / velpatasvir có thể được sử dụng ở những bệnh nhân bị bệnh gan mất bù. Tuy nhiên, nên bổ sung ribavirin vào phác đồ ở những bệnh nhân này.

    Không có dữ liệu lâm sàng cho sofosbuvir / velpatasvir ở bệnh nhân xơ gan Child-Pugh C hoặc những người đã ghép gan. Sự kết hợp này được dung nạp tốt nhưng các bác sỹ cần phải nhận thức được nhiều tương tác thuốc có thể xảy ra.

    Khi dùng kết hợp với thuốc khác

    Nếu bạn đang dùng thuốc kháng acid, hãy uống 4 giờ trước hoặc 4 giờ sau khi dùng thuốc Myvelpa (sofosbuvir và velpatasvir).

    Tác dụng phụ của thuốc Velasof

    Tác dụng phụ thông thường nhất của thuốc Velasof bao gồm đau đầu và mệt mỏi.

    Khi phối hợp Velasof và ribavirin là chống chỉ định ở những bệnh nhân đã chống chỉ định với ribavirin.

    Một cảnh báo quan trọng về Velasof cho bệnh nhân và nhân viên y tế là khả năng gây chậm nhịp tim nặng (chậm nhịp tim có triệu chứng) và những trường hợp cần phải can thiệp bằng máy tạo nhịp đã được báo cáo khi dùng amiodarone với sofosbuvir phối hợp cùng các thuốc kháng virus HCV tác động trực tiếp khác. Việc dùng đồng thời amiodarone với Velasof không được khuyến cáo.