Theo văn bản để qua ngọt hoa thơm mùa bội thu thì phải trải qua quá trình như thế nào

`1.` Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.

`@` Khái niệm: Văn biểu cảm là loại văn được viết ra nhằm mục đích thể hiện những tình cảm, cảm xúc cũng như cách nhìn nhận, đánh giá, quan điểm của con người đối với thế giới xung quanh, trước những đối tượng gây cảm xúc hay những vấn đề đặt ra trong cuộc sống.

`2.` Em hiểu những câu thơ là:

`@` Hai câu đầu: Kể về quá trình làm việc của những người nông dân, cho cây phát triển.

`@` Câu thơ cuối: Nói lên sự vất vả của họ, sự chăm chỉ, khó khăn.

`->` Theo em, những câu thơ này nói lên sự cần cù, siêng năng làm việc, phải cố gắng thì mới có kết quả, chứ không phải chỉ nằm chờ sung rụng, ngày một ngày hai là có.

`3.` Biện pháp tu từ: So sánh.

`@` So sánh hình ảnh con người tự mình làm việc bằng chính đôi bàn tay của mình và nghị lực cố gắng, kiên trì.

$#Sano$

Câu $1$ : Phương thúc biểu đạt chính : biểu cảm ( hầu hết thơ sẽ mang nhiều cảm xúc )

Biện pháp tu từ : 

+ Điệp ngữ : Không có gì tự đến 

=> Nhấn mạnh một chân lí phải trả qua bao nhiêu khổ cực , khó khăn thì chúng ta mới gặp hái được thành công trong cuộc sống . 

+ Nhân hóa : Con chim chọn hạt 

=> Làm sinh động hình ảnh chú chim cần ,mẫn , kiên trì 

Câu $2$ : Tâm lòng của cha mẹ luôn bao dung đối với những đứa con , cha mẹ luôn mang đến cho chúng ta những gì tốt nhất . Cha mẹ dạy ta nhiều thứ , dạy ta cách ăn , cách nói và quan trọng nhất là cách làm người . Cha mẹ mong con sẽ sống thật tốt và có ý nghĩa .

Câu $3$ : Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa

=> Quả không ngọt ngay từ lúc tạo thành mà nó phải ngày ngày cố gắng tích nhựa , tích góp những gì tinh túy nhất vào trong nó để tạo ra hương vị ngọt ngào đặc sắc . Cũng giống như con người chúng ta phải trãi qua rất nhiều gian lao , khổ cực , phải trải qua nhiều thử thách thì mới thành công . 

Câu $4$ : Nỗi lòng của cha mẹ được gửi gắm qua bài thơ , cha mẹ mong con : 

+ Phải sống nghị lực , không được khuất phục trước khó khăn và bố mẹ đã dậy con một chân lí đúng đắn đó chính là " không có gì tự đến đâu con " nếu muốn thành công thì con phải trải qua nhiều gian khổ và phải tự biết hoàn thiện , rèn luyện bản thân hằng ngày . Cha mẹ mong muốn con nên người , sống thật tốt .

Câu $5$ : Bài học rút ra từ đoạn văn : Luôn phải kiên trì , mạnh mẽ , không được khuất phục trước khó khăn , thử thách và phải làm việc cực lực , dựa trên sức lực chính bản thân để thành công . 

Câu $6$ : Lời dăn của cha : sẽ là hành trang cho con bước trên đường đời , đó sẽ là động lực để con cố gắng không ngừng . 

Câu $7$ : Nghị lực - đức tính đáng quý và cần thiết trong xã hội hiện đại . Nghị lực là cố gắng , dũng cảm , không chịu khuất phục trước khó khăn , thử thách , người có tinh thần nghị lực sẽ được mọi người tôn trọng và quý mến . Nghị lực mang lại cho ta sự lạc quan trong cuộc sống , giúp ta cố gắng hàng ngày dù cuộc đời có khó khăn , gian lao , nghị lực giúp ta tìm ra được bản thân ta , giúp ta không khuất phục trước khó khăn , thử thách . Nghị lực còn là bàn đạp để chạm đến những đức tính khác như dũng cảm , tự tin , .. Người có nghị lực sẽ làm được tất cả , những trong cuộc sống hiện tại có nhiều người khuất phục trước khó khăn , họ nghĩ nghị lực chỉ mang lại những gì vô bổ  và khiến họ hy vọng một cách mù quán , họ thật dáng trách . Con người chúng ta ai cũng cần có nghị lực vì chỉ khi ta có nghị lực ta mới vượt qua được khó khăn , thử thách để chạm đên thành công . 

@@@@Học tốt nhé !

Những câu hỏi liên quan

Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn bản sau: Không có gì tự đến đâu con Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa. Mùa bội thu phải một nắng hai sương. Không có gì tự đến, dẫu bình thường Phải bằng cả bàn tay và nghị lực Như con chim suốt ngày chọn hạt Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ. Dẫu bây giờ bố mẹ - đôi khi Có nặng nhẹ yêu thương và giận dỗi Có roi vọt khi con hư và dối Thương yêu con đâu đồng nghĩa với chiều. Đường con đi dài rộng rất nhiều Năm tháng nụ xanh giữ cây vươn thẳng Trời xanh đấy nhưng chẳng bao giờ lặng Chỉ có con mới nâng nổi chính mình. (Trích Không có gì tự đến đâu con- Nguyễn Đăng Tấn, Lời ru vầng trăng, NXB Lao động, 2000, tr 42) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản trên? Câu 2. Theo văn bản, để quả ngọt, hoa thơm, mùa bội thu thì phải trải qua quá trình như thế nào? Câu 3. Anh/chị hiểu thế nào về nội dung của các dòng thơ sau: Trời xanh đấy nhưng chẳng bao giờ lặng Chỉ có con mới nâng nổi chính mình. Câu 4. Từ lời khuyên đối với con trong văn bản trên, anh/ chị nhận thức được điều gì?

Câu 1: (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Tôi yêu Sài Gòn da diết...Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm...”

a. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên. (1,0 điểm)

b. Tìm 2 từ láy có trong đoạn văn. (0,5 điểm)

c. Em hãy nêu nội dung của đoạn văn trên. (0,5 điểm)

d. Từ nội dung của đoạn văn trên, em hãy nêu suy nghĩ về tình cảm đối với một nơi mà mình đã gắn bó. Trình bày trong khoảng 2-3 dòng. (1,0 điểm)

 Câu 2: (2,0 điểm)  Trong việc chống dịch bệnh Covid-19, nhân dân ta đã cùng chung sức đồng lòng hỗ trợ về tinh thần và vật chất cho người dân vùng dịch hoặc đón đồng bào ta từ nước ngoài về để cách ly....

Em hãy viết một đoạn văn (10 đến 12 câu) trình bày suy nghĩ của em về lòng nhân ái.

Câu 3: Hãy viết một bài văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến. (5,0 điểm )

KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

NĂM HỌC 2021

Môn thi: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Phần I. (4,0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Không có gì tự đến đâu con.

Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa

Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa.

Mùa bội thu phải một nắng hai sương,

Không có gì tự đến dẫu bình thường.

Phải bằng cả bàn tay và nghị lực

Như con chim suốt ngày chọn hạt,

Năm tháng bao dung khắc nghiệt lạ kỳ.

(Trích Không có gì tự đến đâu con – Nguyễn Đăng Tấn,

Tuyển tập thơ Lời ru vầng trăng, NXB Lao động, năm 2020, trang 42)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.

Câu 2. Em hiểu thế nào về những câu thơ:

Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa

Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa.

Mùa bội thu phải một nắng hai sương,

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Như con chim suốt ngày chọn hạt.

Câu 4. Viết một đoạn văn trình bày cảm nhậ của em về nỗi lòng của cha mẹ được gửi gắm qua đoạn thơ (khoảng 10 – 15 dòng).

Phần II. (6,0 điểm)

(…) Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu. Đây là máy móc của cháu. Cái thùng đo mưa này, ở đâu bác cũng trông thấy, mưa xong đổ nước ra cái cốc li phân mà đo. Cái này là máy nhật quang kí, ánh sáng mặt trời xuyên qua cái kính này, đốt các mảnh giấy này, cứ theo mức độ, hình dáng vết cháy vết cháy mà định nắng. Đây là máy vin, nhìn khoảng cách giữa các răng cưa mà đoán gió. Ban đêm không nhìn mây, cháu nhìn gió lay lá, hay nhìn trời, thấy sao nào khuất, sao nào sáng, có thể nói được mây, tính được gió. Cái máy nằm dưới sâu kia là máy đo chấn động vỏ quả đất. Cháu lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng máy bộ đàm: bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối, lại một giờ sáng. Bản báo ấy trong ngành gọi là “ốp”. Công việc nói chung dễ, chỉ cần chính xác. Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung… Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được.

(…) Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy. Bác lái xe đi, về Lai Châu cứ đến đây dừng lại một lát. Không vào giờ “ốp” là cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ. Cháu bỗng dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người ấy thật ra là cái gì vậy? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng. Cháu ở liền trong trạm hằng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”

(Trích Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long,

Ngữ văn 9, tập 1, NXB GD Việt Nam, 2018, trang 138, 185)

Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong phần trích trên. Từ đó liên hệ hình ảnh của thế hệ trẻ trong thực tế cuộc sống để thấy được vẻ đẹp của sức trẻ Việt Nam.

-----HẾT-----

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM MÔN VĂN THI VÀO LỚP 10 BÌNH ĐỊNH NĂM 2021

Theo văn bản để qua ngọt hoa thơm mùa bội thu thì phải trải qua quá trình như thế nào


Theo văn bản để qua ngọt hoa thơm mùa bội thu thì phải trải qua quá trình như thế nào


Theo văn bản để qua ngọt hoa thơm mùa bội thu thì phải trải qua quá trình như thế nào