Thay đổi dung lượng ổ cứng kali linux

Thay đổi dung lượng ổ cứng kali linux

Trên các hệ thống hạ tầng cloud, sau khi sizing (bổ sung dung lượng) ổ đĩa ảo (volume), ta cần phải thực hiện thêm một vài lệnh đặc thù trên từng phân vùng ổ đĩa (partition) để hệ thống thực sự nhận diện được dung lượng mới thêm.

Chú ý: Trước khi cập nhật dụng lượng trên ổ đĩa có chứa dữ liệu quan trọng thì ta nên backup dữ liệu hoặc tạo snapshot cho ổ đĩa đó trên các hệ thống cloud mà có hỗ trợ tính năng snapshot.

Các bước cơ bản​

Sau đó, thực hiện cập nhật dung lượng phân vùng theo các bước sau:

  1. Việc tăng thêm dung lượng cho ổ đĩa ảo không đồng thời tăng dung lượng cho phân vùng bên trong nó. Do đó, ta cần phải kiểm tra xem phân vùng cần tăng thêm dung lượng có nằm bên trong ổ đĩa vừa được bổ sung dung lượng hay không.
  2. Thực hiện các câu lệnh đặc thù để tăng dung lượng cho các phân vùng dựa trên định dạng của phân vùng đó.

Nội dung bài viết hiện tại chỉ hướng dẫn cách tăng dung lượng phân vùng cho các sử dụng định dạng: xfs, ext4 trên các máy chủ ảo của AWS, GCP, Azure hoặc VMWare.

Các bước chi tiết​

Trong ví dụ sau, giả sử bạn đã tăng dung lượng ổ đĩa...

1. Kiểm tra định dạng của phân vùng cần tăng bằng câu lệnh df -hT​

Sau đây là kết quả mà bạn sẽ nhận được

$ df -hT
Filesystem Type Size Used Avail Use% Mounted on
/dev/xvda1 ext4 8.0G 1.9G 6.2G 24% /
/dev/xvdf1 xfs 8.0G 45M 8.0G 1% /data

2. Kiểm tra phân vùng cần tăng dung lượng có nằm trong ổ đĩa đã được bổ sung dung lượng không bằng lệnh lsblk​

$ lsblk
NAME MAJ:MIN RM SIZE RO TYPE MOUNTPOINT
xvda 202:0 0 16G 0 disk
└─xvda1 202:1 0 8G 0 part /
xvdf 202:80 0 30G 0 disk
└─xvdf1 202:81 0 8G 0 part /data

Từ kết quả trên ta thấy:

  • Ổ đĩa /dev/xvda có 1 phân vùng là /dev/xvda1. Trong khi dung lượng ổ đĩa là 16G thì dung lượng phân vùng chỉ có 8G nên có thể tăng dung lượng cho phân vùng /dev/xvda1.
  • Ổ đĩa /dev/xvdf có 1 phân vùng là /dev/xvdf1. Trong khi dung lượng ổ đĩa là 30G thì dung lượng phân vùng chỉ có 8G nên có thể tăng dung lượng cho phân vùng /dev/xvdf1.

3. Thực hiện tăng dung lượng phân vùng bằng lệnh growpart​

Nếu phân vùng có định dạng xfs, dùng lệnh xfs_growfs:​

Nếu xfs_growfs chưa tồn tại thì cài đặt bằng cách:

Nếu phân vùng có định dạng ext4, dùng lệnh resize2fs:​

Kiểm tra lại kết quả thay đổi với df -h​

$ df -h
Filesystem Size Used Avail Use% Mounted on
/dev/xvda1 16G 1.9G 14G 12% /
/dev/xvdf1 30G 45M 30G 1% /data

Bài viết có tham khảo và dịch lại từ: Extending a Linux file system after resizing a volume - Amazon Elastic Compute Cloud

Tăng dung lượng cho ổ ext4

Mình xài win 8.1 mới cài Kali Linux,mình chia 15 Gb cho Kali trong đó 3.8 Gb định dạng swap area 11.2 Gb định dạng ext4.Bây giờ mình muốn lấy thêm ~ 35 gb từ ổ NTFS lưu data cũ của windows để gộp vào định dạng ext4 Kali thì phải làm như nào,ai biết chỉ dùm nhé.Mình dùng EaseUS Partition Master V9.2.2 Free Edition để phân vùng ổ đĩa nhé !
Tks all !

Thay đổi dung lượng ổ cứng kali linux

  1. Cloud Server
  2. Resources
  3. [Linux server] Hướng dẫn tăng dung lượng ổ không cần tắt server

Bizfly Cloud cung cấp tính năng tăng dung lượng ổ cứng bất cứ khi nào bạn cần mà không cần phải tắt server.

Với server Linux, thực hiện theo các bước như sau:

Tăng dung lượng ổ cứng không cần tắt server chưa hoạt động trên hệ điều hành CentOS 6

Bước 1. Tăng dung lượng trên dashboard

Truy cập vào trang dashboard, đi tới trang thông tin của server

Chọn tab Ổ cứng, tiến hành tăng dung lượng ổ cần chọn

Thay đổi dung lượng ổ cứng kali linux

Click vào phần setting cho ổ , chọn Tăng dung lượng

Thay đổi dung lượng ổ cứng kali linux

Click chọn Tăng dung lượng không cần khởi động lại.

Nhập vào dung lượng mong muốn, lưu ý đây sẽ là dung lượng của ổ sau khi tăng.
Có thể điền số tùy chọn vào ô đầu tiên, hoặc chọn các dung lượng đề xuất ở các ô bên cạnh. Dung lượng phải là bội số của 10GB và lớn hơn dung lượng ban đầu.

Thay đổi dung lượng ổ cứng kali linux

Sau đó click vào nút Tăng dung lượng và đợi quá trình hoàn tất.

Sau khi quá trình tăng dung lượng trên dashboard hoàn tất, cần tăng dung lượng của ổ bên trong server.

Bước 2. Tăng dung lượng ổ cứng bên trong server

Note: Với các server của Bizfly Cloud, các ổ sẽ có thứ tự tăng theo bảng chữ cái
/dev/vda – ổ rootdisk
/dev/vdb – ổ datadisk 1
/dev/vdc – ổ datadisk 2

a – Kiểm tra ổ đã được tăng dung lượng hay chưa

  • Lệnh lsblk

Thay đổi dung lượng ổ cứng kali linux

  • Lệnh fdisk -l <ổ>

Thay đổi dung lượng ổ cứng kali linux

  • Như ở trong hình ảnh, ổ đã được mở dụng lượng lên 40G tuy nhiên server hiện tại chỉ nhận 30G tại ổ VDA1.

  • Do vậy chúng ta cần sử dụng câu lệnh để hệ điều hành nhận thêm 10G nữa

b – Tăng dung lương ổ bằng câu lệnh

  • Lệnh growpart

  • Format của câu lệnh là: growpart <ổ> <partition của ổ>

  • Như ở trong hình ảnh ta đã thấy, hệ điều hành nhận ổ vda1 là ổ có 30G và là ổ duy nhất của ổ /dev/vda.

  • Ta có câu lệnh là : growpart /dev/vda 1

  • Gõ câu lệnh đó, ta sẽ có kết quả như hình dưới

Thay đổi dung lượng ổ cứng kali linux

  • Ta có thể thấy, cậu lệnh đã thay đổi blocksize của ổ từ 62912479 lên 83883999

  • Tiếp theo, ta sử dụng lệnh resize2fs để chuyển đổi số blocksize đã được tăng lên thành size thực tế để hệ điều hành nhận size mới

  • Format của câu lệnh resize2fs:

resize2fs <đường dẫn chính xác đến partition>

  • Ta có câu lệnh là: resize2fs /dev/vda1

  • Sau khi gõ xong lệnh này, ta có thể thấy được kết quả như hình dưới

Thay đổi dung lượng ổ cứng kali linux

– Sau khi xong câu lệnh này. Server đã nhận đủ dung lượng mới và quý khách hàng có thể kiểm tra dung lượng của server qua câu lệnh ở phần a.