Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là

12/09/2021 575

Chọn A. Đặt t=2xt>0 Bất phương trình trở thành: t<3−2t⇔t2−3t+2<0⇔1<t<2⇒1<2x<2⇔0<x<1. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (0;1)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho hàm số y=x−2x−m nghịch biến trên khoảng −∞;3 khi:

Xem đáp án » 12/09/2021 838

Trong khai triển xy−3y412 hệ só của số hạng có số mũ của x gấp 5 lần số mũ của y là

Xem đáp án » 12/09/2021 360

Rút gọn biểu thức P=a3+1.a2−3a2−22+2.

Xem đáp án » 12/09/2021 347

Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB,AC và AD đôi một vuông góc. Các điểm M,N,P lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BC,CD,BD. Biết rằng AB=4a;AC=6a;AD=7a. Thể tích V của khối tứ diện AMNP bằng

Xem đáp án » 12/09/2021 295

Một tổ gồm 10 học sinh gồm 4 học sinh nữ và 6 học sinh nam, xếp 10 học sinh thành một hàng dọc. Số cách xếp sao cho xuất hiện đúng 1 cặp (1 nữ và 1 nam) và nữ đứng trước nam là

Xem đáp án » 12/09/2021 161

Cho dãy số un thỏa mãn điều kiện u1=2020un+1=13un,∀n∈ℕ*. Gọi Sn=u1+u2+...+un là tổng của n số hạng đầu tiên của dãy số đã cho. Khi đó limSn bằng

Xem đáp án » 12/09/2021 134

Cho hàm số y=x+2x+1C và đường thẳng d:y=x+m. Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc khoảng (-10;10) để đường thẳng (d) cắt đồ thị (C) tại hai điểm về hai phía trục hoành?

Xem đáp án » 12/09/2021 118

Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=10000−x2x−2 là

Xem đáp án » 12/09/2021 113

Cho khối lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Gọi S là điểm thuộc đường thẳng AA' sao cho A' là trung điểm của SA. Thể tích phần khối chóp S.ABD nằm trong khối lập phương bằng

Xem đáp án » 12/09/2021 110

Cho phương trình log5x2020−mx2log2x−x=0. Số giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt là

Xem đáp án » 12/09/2021 105

Cho hàm số y=fx=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình vẽ.

Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là

Khi đó phương trình ff2x=1 có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án » 12/09/2021 100

Đạo hàm của hàm số y=13x là

Xem đáp án » 12/09/2021 95

Cho hình nón xoay đường sinh l=2a. Thiết diện qua trục của nó là một tam giác cân có một góc bằng 1200. Thể tích V của khối nón đó là

Xem đáp án » 12/09/2021 92

Trong không gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều như hình vẽ

Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 12/09/2021 91

Cho khối trụ tròn xoay có bán kính đường tròn đáy R=4a. Hai điểm A và B di động trên hai đường tròn đáy của khối trụ. Tính thể tích V của khối trụ tròn xoay đó biết rằng độ dài lớn nhất của đoạn AB là 10a

Xem đáp án » 12/09/2021 90

Bất phương trình \(ax + b > 0\) vô nghiệm khi:

Tập nghiệm \(S\) của bất phương trình $5x - 1 \ge \dfrac{{2x}}{5} + 3$ là:

Bất phương trình $\left( {m - 1} \right)x > 3$ vô nghiệm khi

Tập nghiệm của bất phương trình \(4x - 5 \ge 3\) là

Tập nghiệm của bất phương trình \({2^x} < 5\) là


A.

\(\left( {{{\log }_2}5; + \infty } \right).\)

B.

\(\left( { - \infty ;{{\log }_5}2} \right).\)

C.

\(\left( {{{\log }_5}2; + \infty } \right).\)

D.

\(\left( { - \infty ;{{\log }_2}5} \right).\)

  • Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Cách giải bất phương trình mũ - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)

Quảng cáo

Bài 1: Tập nghiệm của bất phương trình (1/2)x > 32 là:

A. x ∈ (-∞; -5)        B. x ∈ (-∞; 5)

C. x ∈ (-5; +∞)        D. x ∈ (5; +∞)

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là

Bài 2: Tập nghiệm của bất phương trình là:

A. -6 ≤ x ≤ 3.        B. x < -6        C. x > 3        D.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là

Bài 3: Cho bất phương trình

Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là
, tập nghiệm của bất phương trình có dạng S = (a;b). Giá trị của biểu thức A=b-a nhận giá trị nào sau đây?

A. 2        B. -1        C. 1        D. -2

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = (1;2).

Bài 4: Tập nghiệm của bất phương trình

Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là
là:

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Vì 2/√5 < 1 nên bất phương trình tương đương với

Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (0;1/3]

Quảng cáo

Bài 5: Tập nghiệm của bất phương trình 3x.2x+1 ≥ 72 là:

A. x ∈ [2; +∞).        B. x ∈ (-∞; 2].

C. x ∈ (-∞; 2).        D. x ∈ (2; +∞).

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Ta có 3x.2x+1 ≥ 72 ⇔ 2.6x ≥ 72 ⇔ x ≥ 2

Bài 6: Tập nghiệm của bất phương trình 2x+2x+1 ≤ 3x+3x-1:

A. x ∈ [2; +∞)        B. x ∈ (2; +∞)

C. x ∈ (-∞; 2)        D. (2; +∞)

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là

Bài 7: Tập nghiệm của bất phương trình

Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là
là:

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Điều kiện: x ≠ -1

Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là

Bài 8: Tập nghiệm của bất phương trình 16x-4x-6 ≤ 0 là:

A. x ≥ 3        B. x > log43.

C. x ≥ 1        D. x ≤ log43.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Đặt t = 4x (t > 0), khi đó bất phương trình đã cho tương đương với

t2-t-6 ≤ 0 ⇔ -2 ≤ t ≤ 3 ⇔ 0 < t ≤ 3 ⇔ x ≤ log43.

Quảng cáo

Bài 9: Tập nghiệm của bất phương trình 4x-3.2x+2 > 0 là:

A. x ∈ (-∞;0)∪(1;+∞).        B. x ∈ (-∞;1)∪(2;+∞).

C. x ∈ (0;1).        D. x ∈ (1;2).

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là

Bài 10: Tập nghiệm của bất phương trình là:

A. S = (-∞;0].        B. S = (-1;0]∩(1;+∞).

C. S = (-1;0]∪(1;+∞).        D. S = (-∞;0).

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là

Vậy tập nghiệm của BPT là S = (-1; 0]∪(1; +∞).

Bài 11: Tập nghiệm của bất phương trình 2√x-21-√x < 1 là:

A. (-8;0).        B. [0;1)        C. (1;9).        D. (0;1].

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

2√x - 21-√x < 1 (1). Điều kiện: x ≥ 0

Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là

Đặt t=2√x. Do x ≥ 0 ⇒ t ≥ 1

Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là

Bài 12: Tập nghiệm của bất phương trình là:

A. x > 1.        B. x ≤ -1.        C. -1 < x ≤ 1.        D. 1 < x < 2.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Đặt t=3x (t > 0), khi đó bất phương trình đã cho tương đương với

Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là

Bài 13: Cho bất phương trình: 9x+(m-1).3x+m > 0 (1). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình (1) nghiệm đúng ∀x > 1

A. m ≥ -3/2.        B. m > -3/2.        C. m > 3+2√2.        D. m ≥ 3+2√2.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Đặt t = 3x

Vì x > 1 ⇒ t > 3 Bất phương trình đã cho thành: t2+(m-1).t+m > 0 nghiệm đúng ∀t ≥ 3

Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là

Xét hàm số

Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là

Hàm số đồng biến trên [3; +∞) và g(3) = 3/2. Yêu cầu bài toán tương đương -m ≤ 3/2 ⇔ m ≥ -3/2

Bài 14: Với giá trị nào của tham sốm thì bất phương trình 2sin2x+3cos2x ≥ m.3sin2x có nghiệm?

A. m ≤ 4.        B. m ≥ 4.        C. m ≤ 1.        D. m ≥ 1.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Chia hai vế của bất phương trình cho 3sin2x > 0 , ta được

Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là

Ta có: 0 ≤ sin2 x ≤ 1 nên 1 ≤ y ≤ 4

Vậy bất phương trình có nghiệm khi m ≤ 4. Chọn đáp án A

Bài 15: Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 4x-m.2x+1+2m = 0 có hai nghiệm x1,x2 thoả mãn x1+x2=3?

A. m = 3        B. m = 2        C. m = 1        D. m = 4

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Ta có: 4x-m.2x+1+2m = 0 ⇔ (2x)2-2m.2x+2m = 0(*)

Phương trình (*) là phương trình bậc hai ẩn 2x có: Δ'=(-m)2-2m = m2-2m.

Phương trình (*) có nghiệm ⇔ m2-2m ≥ 0 ⇔ m(m-2) ≥ 0

Áp dụng định lý Vi-ét ta có: 2x1.2x2 = 2m ⇔ 2x1+x2 = 2m

Do đó x1 + x2 = 3 ⇔ 23 = 2m ⇔ m = 4.

Thử lại ta được m = 4 thỏa mãn.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là

Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là

Tập nghiệm của bất phương trình 2 mũ x lớn hơn 4 mũ x+6 là

bat-phuong-trinh-mu.jsp