Tần khí quyển từ 25 50 km là tần gì

Khí quyển trái đất có cấu trúc phân lớp với các tầng đặc trưng từ dưới lên trên như sau: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung gian, tầng điện ly. Tầng đối lưu là tầng thấp nhất của khí quyển, ở đó luôn có chuyển động đối lưu của khối không khí bị nung từ mặt đất, thành phần khí khá đồng nhất. Ranh giới trên của tầng đối lưu trong khoảng 7 - 8 km ở hai cực và 16 - 18 km ở vùng xích đạo. Tầng đối lưu là nơi tập trung nhiều nhất hơi nước, bụi và các hiện tượng thời tiết chính như mây, mưa, tuyết, mưa đá, bão v.v... Tầng bình lưu nằm trên tầng đối lưu với ranh giới trên dao động trong khoảng độ cao 50 km. Không khí tầng bình lưu loãng hơn, ít chứa bụi và các hiện tượng thời tiết. Ở ÐỘ CAO KHOẢNG 25 KM TRONG TẦNG BÌNH lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí Ozon (O3) thường được gọi là tầng Ozon. Bên trên tầng bình lưu cho đến độ cao 80 km được gọi là tầng trung gian. Nhiệt độ tầng này giảm dần theo độ cao. Từ độ cao 80 km đến 500 km gọi là tầng nhiệt, ở đây nhiệt độ ban ngày thường rất cao, nhưng ban đêm xuống thấp. Từ độ cao 500 km trở lên được gọi là tầng điện ly. Do tác động của tia tử ngoại, các phân tử không khí loãng trong tầng bị phân huỷ thành các ion nhẹ như He+, H+, O++. Tầng điện ly là nơi xuất hiện cực quang và phản xạ các sóng ngắn vô tuyến. Giới hạn bên ngoài của khí quyển rất khó xác định, thông thường người ta ước định vào khoảng từ 1000 - 2000 kilômét. Cấu trúc tầng của khí quyển được hình thành do kết quả của lực hấp dẫn và nguồn phát sinh khí từ bề mặt trái đất, có tác động to lớn trong việc bảo vệ và duy trì sự sống trái đất.

Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất, càng lên cao thì mật độ càng thưa loãng, và tiến dần vào trong không gian Vũ Trụ.

Toàn bộ tầng khí quyển có thể chia thành một số tầng:

Tầng không khí liên quan mật thiết nhất với chúng ta là từ độ cao 10 – 12 km kể từ mặt đất. Nó là tầng thấp nhất của khí quyển, gọi là tầng đối lưu.

Trong tầng đối lưu, không khí nóng từ bên dưới không ngừng bốc lên, không khí lạnh bên trên không ngừng chìm xuống, chúng giao lưu nhanh liên tục.

Hơi nước trong tầng đối lưu tập trung nhiều nhất, bụi cũng nhiều, chịu ảnh hưởng của mặt đất lớn nhất, các hiện tượng chủ yếu của khí tượng như: mây, mưa, băng tuyết đều phát sinh ở tầng này. Phía trên tầng đối lưu cho đến độ cao 50 km gọi là tầng bình lưu.

Không khí trong tầng bình lưu loãng nhiều so với tầng đối lưu. Hàm lượng hơi nước và bụi bặm ở đó rất ít, cho nên có rất ít các hiện tượng khí tượng. Cách mặt đất khoảng 25 km là khu vực tập trung mật độ khí ozon.

Tần khí quyển từ 25 50 km là tần gì

Từ tầng bình lưu trở lên đến 80 km, gần đây có người gọi là tầng trung gian. Ở tầng này nhiệt độ giảm xuống theo chiều cao.

Từ 80 km trở lên đến khoảng 500 km, không gian tầng này gọi là tầng nhiệt, nhiệt độ trong tầng này rất cao, sự biến đổi ngày đêm rất lớn. Bắt đầu từ 50 km trở lên đến 1000 km gọi là tầng điện ly. Trong tầng điện ly này ánh nắng Mặt Trời (chủ yếu là tia tử ngoại) chiếu xạ. Các phân tử khí bị điện ly thành ion dương và các điện tử tự do. Trong đó khu vực cách mặt đất từ 80 – 500 km mật độ ion tương đối lớn. Những cực quang đẹp đẽ xuất hiện trong tầng điện ly này.

Cách mặt đất 500 km trở lên gọi là tầng ngoài khí quyển. Nó là tầng ngoài cùng của khí quyển, là khu vực khí quyển chuyển tiếp vào không gian Vũ Trụ. Phía ngoài của nó không có biên giới rõ rệt, trong điều kiện bình thường, giới hạn trên ở tầng này tương đối thấp, giới hạn trên ở vùng xích đạo lệch về phía Mặt Trời, có bán kính gấp 9 – 10 lần bán kính Trái Đất, nói một cách khác có độ cao khoảng 65.000 km. Ở đó không khí cực kỳ loãng. Như mọi người đã biết âm thanh được truyền đi nhờ không khí. Ở ngoài tầng khí quyển vì không khí rất loãng, nên mặc dù có pháo nổ bên tai bạn cũng khó mà nghe được.

Khí quyển là lớp vỏ ngoài của Trái Đất với ranh giới dưới là bề mặt thuỷ quyển, thạch quyển và ranh giới trên là khoảng không giữa các hành tinh. Khí quyển Trái Đất được hình thành do sự thoát hơi nước, các chất khí từ thuỷ quyển và thạch quyển.

Theo các nghiên cứu khoa học, trong thời kỳ đầu, khí quyển chủ yếu gồm hơi nước, amoniac, metan, các loại khí trơ và hydro. Dưới tác dụng phân huỷ của tia sáng mặt trời hơi nước bị phân hủy thành oxy và hydro. Oxy tạo ra tác động với amoniac và metan tạo ra khí nitơ và cacbonic. Quá trình tiếp diễn, một lượng hydro nhẹ mất vào khoảng không vũ trụ, khí quyển còn lại chủ yếu là hơi nước, nitơ, cacbonic, một ít oxy.

Ngoài ra, thực vật xuất hiện trên Trái Đất cùng với quá trình quang hợp đã tạo nên một lượng lớn oxy và làm giảm đáng kể nồng độ CO2 trong khí quyển. Sự phát triển mạnh mẽ của động thực vật trên Trái Đất cùng với sự gia tăng bài tiết, phân huỷ xác chết động thực vật, phân huỷ yếm khí của vi sinh vật đã làm cho nồng độ khí N2 trong khí quyển tăng lên nhanh chóng, để đạt tới thành phần khí quyển hiện nay.

Khí quyển Trái Đất có cấu trúc phân lớp với các tầng đặc trưng từ dưới lên trên như sau: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung quyển, tầng nhiệt quyển và tầng ngoại quyển.

Tần khí quyển từ 25 50 km là tần gì
Khí quyển là lớp vỏ ngoài của Trái Đất, được hình thành do sự thoát hơi nước, các chất khí từ thuỷ quyển và thạch quyển lên trên.

Cụ thể, tầng đối lưu là tầng thấp nhất của khí quyển, ở đó luôn có chuyển động đối lưu của khối không khí bị nung từ mặt đất, thành phần khí khá đồng nhất. Ranh giới trên của tầng đối lưu trong khoảng 7 - 8 km ở hai cực và 16 - 18 km ở vùng xích đạo. Đặc biệt, tầng đối lưu là nơi tập trung nhiều nhất hơi nước, bụi và các hiện tượng thời tiết chính như mây, mưa, tuyết, mưa đá, bão…

Trong khi đó, tầng bình lưu nằm trên tầng đối lưu với ranh giới trên dao động trong khoảng độ cao 50 km. Không khí tầng bình lưu loãng hơn, ít chứa bụi và các hiện tượng thời tiết. Ở độ cao khoảng 25 km trong tầng bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí Ozone (O3) thường được gọi là tầng Ozone. Tầng Ozone như một lá chắn của khí quyển, bảo vệ Trái Đất khỏi những ảnh hưởng độc hại của tia tử ngoại từ mặt trời chiếu xuống.

Bên trên tầng bình lưu cho đến độ cao 80 km được gọi là tầng trung quyển. Nhiệt độ tầng này giảm dần theo độ cao, từ -2 độ C ở phía dưới giảm xuống -92 độ C ở lớp trên.

Còn từ độ cao 80 km đến 500 km gọi là tầng nhiệt quyển. Nhiệt độ không khí tăng dần theo độ cao, từ -92 độ C đến +1.200 độ C. Tuy nhiên, nhiệt độ cũng thay đổi theo thời gian trong ngày, ban ngày nhiệt độ thường rất cao, nhưng ban đêm xuống thấp.

Từ độ cao 500 km trở lên được gọi là tầng ngoại quyển. Do tác động của tia tử ngoại, các phân tử không khí loãng trong tầng bị phân huỷ thành các ion nhẹ như He+, H+, O++. Tầng ngoại quyển là nơi xuất hiện cực quang và phản xạ các sóng ngắn vô tuyến. Giới hạn bên ngoài của khí quyển rất khó xác định, thông thường người ta ước định vào khoảng từ 1.000 - 2.000 km.

Ngoài ra, cấu trúc tầng của khí quyển được hình thành do kết quả của lực hấp dẫn và nguồn phát sinh khí từ bề mặt Trái Đất, có tác động to lớn trong việc bảo vệ và duy trì sự sống Trái Đất.

Lan Anh (T/h)

  • Hung thủ bào mòn khí quyển Trái Đất
  • Phun trào núi lửa tạo ra những luồng oxy đầu tiên vào bầu khí quyển?
  • Nguyên nhân nào dẫn đến thủng tầng Ozone?
  • Tủ lạnh có thực sự là 'thủ phạm' gây thủng tầng ozone?

Cùng chuyên mục

Tin mới

Tần khí quyển từ 25 50 km là tần gì

Tần khí quyển từ 25 50 km là tần gì

Tần khí quyển từ 25 50 km là tần gì

Tần khí quyển từ 25 50 km là tần gì

Tần khí quyển từ 25 50 km là tần gì

Tần khí quyển từ 25 50 km là tần gì

Tần khí quyển từ 25 50 km là tần gì

Tần khí quyển từ 25 50 km là tần gì

Tần khí quyển từ 25 50 km là tần gì

Nơi nào có thể là vùng Blue Zones của Việt Nam?

Thời gian qua, dường như 2 từ Blue Zones hay còn được gọi là vùng xanh đang thu hút được nhiều sự chú ý trên mạng xã hội. Nhiều người đã bày tỏ ước muốn được đến những vùng như Blue Zones để sinh sống.

Tần khí quyển từ 25 50 km là tần gì

Tần khí quyển từ 25 50 km là tần gì

Tần khí quyển từ 25 50 km là tần gì

Tần khí quyển từ 25 50 km là tần gì

Tần khí quyển từ 25 50 km là tần gì

Tần khí quyển từ 25 50 km là tần gì

Tiến lên môi trường số toàn trình và câu chuyện nguồn nhân lực

Năm 2023 được xem là năm mẫu về xây dựng nền tảng làm việc số. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể sử dụng thành thạo công nghệ, đặc biệt là các cán bộ vùng sâu vùng xa. Bài tóc nhân lực trong thời kỳ tiến lên môi trường số càng trở nên quan trọng hơn.

Tần khí quyển từ 25 50 km là tần gì

Tần khí quyển từ 25 50 km là tần gì

Tần khí quyển từ 25 50 km là tần gì

Nhận diện thách thức và định hướng bảo vệ môi trường

Chiều 17/11, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Hội thảo Phát triển kinh tế-xã hội bền vững gắn với bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, nhằm nhận diện thách thức và tìm giải pháp khả thi cho vấn đề cấp bách này.

Tần khí quyển từ 25 50 km là tần gì

Tin mới nhất về vụ án Vạn Thịnh Phát: Số tiền tham ô gây "sốc"

Theo kết luận điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an, từ ngày 9/2/2018 đến 7/10/2022, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đã chỉ đạo lập khống 916 hồ sơ vay vốn rút tiền chiếm đoạt của Ngân hàng SCB, qua đó chiếm đoạt số tiền hơn 304.000 tỷ đồng.