Tại sao nội con đường dạy học là con đường cơ bản nhất trong các con đường giáo dục

Tại sao nội con đường dạy học là con đường cơ bản nhất trong các con đường giáo dục

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Dạy học là hoạt động đặc trưng của nhà trường, là con đường cơ bản nhất để thực hiện các nhiệm vụ và nội dung GD trong nhà trường vì: A. Dạy học là con đường thuận lợi nhất giúp người học trong khoảng thời gian ngắn nhất có thể nắm vững một khối lượng tri thức và hệ thống kỹ năng, kỹ xảo cần thiết B. Dạy học là con đường quan trọng bậc nhất giúp người học phát triển có hệ thống năng lực hoạt động trí tuệ nói chung, đặc biệt là năng lực tư duy sáng tạo C. Dạy học là con đường chủ yếu để góp phần hình thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng và những phẩm chất đạo đức con người D. Cả a, b, c

Tài liệu "Đại cương về các con đường giáo dục" có mã là 327638, file định dạng rar, có 8 trang, dung lượng file 10 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Tài liệu phổ thông > Cao đẳng, Đại Học > Mỹ Thuật. Tài liệu thuộc loại Đồng

Nội dung Đại cương về các con đường giáo dục

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Đại cương về các con đường giáo dục để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 8 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Đại cương về các con đường giáo dục

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Skip to content

Con đường giáo dục được hiểu là cách thức hoạt động giáo dục có mục đích, thông qua đó góp phần phát triển nhân cách người được giáo dục. Các con đường giáo dục gồm có: – Giáo dục thông qua dạy học; – Giáo dục thông qua tổ chức các hoạt động phong phú và đa dạng – Giáo dục thông qua sinh hoạt tập thể; – Tự tu dưỡng

Tại sao nội con đường dạy học là con đường cơ bản nhất trong các con đường giáo dục
Các con đường giáo dục ở nhà trường Phổ thông

1. Giáo dục thông qua dạy học

– Một trong những con đường quan trọng nhất để giáo dục thế hệ trẻ là đưa học sinh vào học tập trong nhà trường. + Nhà trường là một tổ chức giáo dục chuyên nghiệp, có nội dung chương trình, có phương tiện và phương pháp hiện đại, do một đội ngũ các nhà sư phạm đã được đào tạo thực hiện + Nhà trường là môi trường giáo dục thuận lợi, có một tập thể học sinh cùng nhau học tập, rèn luyện và tu dưỡng.

– Trong nhà trường, học sinh được trang bị một khối lượng lớn tri thức khoa học, được tiếp thụ những khái niệm đạo đức, văn hóa thẩm mỹ, những quy tắc, những chuẩn mực xã hội qua các môn học. Nhờ học tập và thực hành theo các chương trình nội, ngoại khóa mà kỹ năng lao động trí óc và chân tay được hình thành, trí tuệ được mở mang, nhân cách được hoàn thiện.

2. Giáo dục thông qua tổ chức các hoạt động phong phú và đa dạng

Các dạng hoạt động của con người bao gồm: – Vui chơi; – Lao động sản xuất; – Hoạt động xã hội… * Vui chơi: Là hình thức hoạt động giải trí nhưng có ý nghĩa giáo dục to lớn. + Vui chơi được thực hiện thông qua các trò chơi, phù hợp với mọi lứa tuổi như: thể dục thể thao, văn hóa, vă nghệ và chơi trò chơi trí tuệ sáng tạo… + Để đạt được mục đích vui chơi giải trí, con người tìm tòi các trò chơi mới, tìm ra các quy tắc chơi mang tính sáng tạo, qua đó tính tích cực, sáng tạo, tinh thần đoàn kết tập thể, tính tổ chức kỷ luật… được hình thành, sức khỏe được tăng cường, tính bền bỉ, dẻo dai được phát triển. + Trẻ em trong vui chơi như thế nào thì lớn lên sẽ phát triển như thế. Vì vậy trong nhà trường và cả ngoài xã hội cần tổ chức nhiều trò chơi và lôi cuốn nhiều học sinh, thanh, thiếu niên tham gia để giáo dục và phát triển. – Lao động: là hình thức hoạt động đặc biệt của con người, lao động tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần, nhằm thỏa mãn nhu cầu cuộc sống và chính lao động lại tạo ra con người xã hội có ý thức. + Có hai loại lao động: lao động trí óc và lao động chân tay. Cả hai loại lao động đều rèn chí thông minh, đều làm bộ lộ và phát triển tiềm năng trí tuệ, đều hình thành các kỹ năng hoạt động sáng tạo. + Lao động sảng xuất với trình độ kỹ thuật cao, lao động sáng tạo và lao động tập thể có ý nghĩa giáo dục to lớn. – Hoạt động xã hội: là hoạt động của cá nhân trong các mối quan hệ đa dạng với cộng đồng xã hội trong một môi trường phức tạp, hoạt động xã hội là trường học rèn luyện và giáo dục con người. + Trong hoạt động xã hội, sự giao tiếp giữa các cá nhân càng đa dạng càng làm phát triển phong phú các phẩm chất nhân cách, hình thành kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn hóa, cá tính được bộc lộ. + Trong hoạt động xã hội, tính phức tạp của nội dung công việc càng cao, thì con người càng phải cố gắng tìm ra các giải pháp hợp lý, do đó trí thông minh sáng tạo, tính khéo léo, tế nhị, văn hóa được hình thành.

Như vậy, tham gia các hoạt động xã hội, sự hiểu biết về thế giới và cuộc sống xã hội được mở mang, kinh nghiệm hoạt động được tích lũy, tính tích cực xã hội được hình thành. Thu hút học sinh vào các hoạt động xã hội phong phú và đa dạng đó chính là con đường tổ chức giáo dục có hiệu quả.

3. Giáo dục thông qua sinh hoạt tập thể

– Tổ chức cho học sinh sinh hoạt tập thể là một hoạt động giáo dục quan trọng của nhà trường. + Chế độ sinh hoạt tập thể hợp lý, với kỷ luật nghiêm, hoạt động có kế hoạch, có tổ chức và nề nếp tạo nên thói quen sống có văn hóa, hình thành ý chí và nghị lực. + Dư luận tập thể lành mạnh luôn trợ giúp con người nhận thức những điều tốt đẹp, điều chỉnh hành vi cuộc sống có văn hóa. – Trong cuộc sống tập thể, các cá nhân cùng nhau hoạt động, tinh thần đoàn kết, tình thân ái, tính hợp tác, cộng đồng được hình thành, đó là những phẩm chất quan trọng của nhân cách. – Trong sinh hoạt tập thể, một mặt các cá nhân tác động lẫn nhau, mặt khác là sự tác động của nhà sư phạm qua tập thể, tạo thành tác động đổng hợp có tác dụng giáo dục rất lớn. Tập thể vừa là môi trường, vừa là phương tiện giáo dục con người, tổ chức tốt các hoạt động tập thể là con đường giáo dục đúng đắn.

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong quá trình làm luận văn, tiểu luận về ngành Quản lý giáo dục hãy tham khảo dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục của chúng tôi để được hỗ trợ tốt nhất.

4. Tự tu dưỡng (tự giáo dục)

– Tự tu dưỡng biểu hiện ý thức và tính tích cực cao nhất của cá nhân đối với cuộc sống. – Tự tu dưỡng được thực hiện khi cá nhân đã đạt tới một trình độ phát triển nhất định, khi đã tích lũy được những kinh nghiệm cuộc sống, những tri thức phong phú. – Tự tu dưỡng là kết quả của quá trình giáo dục, là sản phẩm của nhận thức và sự tạo lập các thói quen hành vi, là bước tiếp theo và quyết định của quá trình giáo dục. – Tự giáo dục bắt đầu từ việc xây dựng các mục tiêu lý tưởng cho tương lai, tiếp đó là tìm các biện pháp và quyết tâm thực hiện mục tiêu đã xác định. Mỗi con người là sản phẩm của chính mình, tự giáo dục chính là phương thức tự khẳng định. Các con đường giáo dục không phải là riêng rẻ, tách rời mà là một hệ thống gắn bó với nhau, chúng bổ sung hỗ trợ lẫn nhau để đạt được mục tiêu giáo dục xã hội. Phối hợp các con đường giáo dục chính là nguyên tắc giáo dục phức hợp cũng là nghệ thuật giáo dục.

Tham khảo thêm: 


+ Mục tiêu của giáo dục mần non và giáo dục phổ thông là gì?
+ Lời mở đầu hay cho đề tài luận văn quản lý giáo dục

CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC1. Khái quát về các con đường giáo dục1.1. Khái niệmĐể thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục toàn diện, nhằm đạt được mụcđích giáo dục một các có hiệu quả, nhà trường phải tổ chức một cách hợp lýcác loại hình hoạt động và giao tiếp cho học sinh.Thông qua các hoạt động sẽ giúp học sinh một mặt chiếm lĩnh các giá trịvăn hóa, những kinh nghiệm của cá nhân, làm phát triển và hoàn thiện nhâncách. Một mặt giúp học sinh có cơ hội thể hiện những hiểu biết và năng lựcnhằm tự điều chỉnh và khẳng định được vai trò của cá nhân.Những những loại hình hoạt động cơ bản đó được coi là những conđường giáo dục.Những con đường giáo dục thực chất là những loại hình hoạt động cơbản được tổ chức với sự tham gia tích cực, tự giác của người được giáo dụctheo định hướng của mục đích giáo dục đã xác định.Trong nhà trường có các con đường giáo dục cơ bản sau:- Con đường hoạt động dạy học- Con đường hoạt động lao động- Con đường hoạt động xã hội- Con đường hoạt động tập thể- Con đường hoạt động vui chơi1.2. Những đặc điểm của các con đường giáo dục- Có mục đích đa dạng liên quan đến các loại hình hoạt động xã hội, giúpcho người được giáo dục chiếm lĩnh các giá trị xã hội và hình thành, pháttriển nhân cách bản thân.- Mỗi con đường giáo dục đều thể hiện sự thống nhất giữa các mục đích,nội dung, phương pháp và những phương tiện giáo dục nhất định nhằm giáodục.- Người được giáo dục tham gia một cách có tự giác, tích cực, độc lậpvới tư cách là chủ thể của hoạt động dưới sự tổ chức và điều khiển của nhàgiáo dục.- Những con đường giáo dục cần được thực hiện một cách phối hợp vìkhông có con đường nào là vạn năng.- Con đường giáo dục phải được thực hiện một cách sáng tạo cho phùhợp với đặc điểm sinh lý, đặc điểm lứa tuổi của người được giáo dục.- Những con đường giáo dục luôn vận động và phát triển theo sự vậnđộng và phát triển của kinh tế xã hội, của khoa học công nghệ của quá trìnhgiáo dục cũng như yêu cầu đối với nhân cách con người. Do đó mà phảithường xuyên đổi mới nội dung hình thức và phương pháp tổ chức để phù hợpvới sự đổi mới của xã hội, tranh sự rập khuôn.2. Các con đường giáo dục và mối quan hệ biện chứng của các con đườnggiáo dục2.1. Con đường hoạt động dạy học2.1.1. Khái niệmDạy học là một hoạt động mà trong đó học sinh tự giác, tích cực độc lậphoàn thành các nhiệm vụ học tập đã được xác định dưới sự tổ chức của giáoviên nhằm phát triển nhân cách theo các mục tiêu đã đề ra. Vì vậy, dạy họcđươc coi là một con đườngi gáo dục mang lại hiệu quả rất cơ bản.2.1.2. Vai trò- Hoạt động dạy học giúp cho học sinh chiếm lĩnh được những tri thức sơđẳng ngày càng có hệ thống, vừa chiếm lĩnh được cách thức và những phẩmchất hoạt động trí tuệ( tính hướng, bề rộng, bề sâu, tính độc lập, tính linh hoạt,mềm dẻo, phê phán, tính nhất quán, tính khái quát).Trên cơ sở đó các em phát triển được trí tuệ. Có thể coi như đây là hiệuquả có tính đặc trưng của hoạt động dạy học.- Dạy học giúp cho học sinh tiếp nhận được tri thức ngày càng toàn diện,cân đối về tự nhiên, xã hội, tư duy và kĩ thuật.Hệ thống tri thức này sẽ giúp cho học sinh có được những hiểu biết ngàycàng đầy đủ và chân thực về thế giới hiện thực, làm cơ sở cho việc hình thànhnhu cầu, trách nhiệm cải tạo thế giới phục vụ cho lợi ích của bản thân và choxã hội.- Dạy học giúp cho học sinh không những nắm được hệ thống những trithức mà còn chuyển hóa chúng thành những kĩ năng, kĩ xảo tương ứng, đảmbảo cho các em biết kết hợp học với hành, biết vận dụng những điều đã họcvào thực tiễn muôn màu muôn vẻ, tạo ra năng lực để các em bước vào cuộcsống, hòa nhập và giải quyết được những vấn đề do cuộc sống đặt ra.- Dạy hoc không những giúp các em chiếm lĩnh được những tri thứckhoa học, những kĩ năng, kĩ xảo tương ứng mà còn chiếm lĩnh hệ thốngnhững chuẩn mực ứng xử trong mối quan hệ đa dạng để có thể hội nhập vàouộc sống cộng đồng. Hay nói cách khác, dạy học mang lại cả hiệu quả giáodục.Ví dụ: Khi học về bài đạo đức thì học sinh sẽ tự ý thức được việc mìnhphải làm và những việc không nên làm. Điều đó được thể hiện ở việc kínhtrọng ông bà cha mẹ, đi thưa về bẩm, giúp đỡ những người khó khăn hơnmình.- Dạy học là con đường giáo dục có vị trí , tác dụng quan trọng nhấttrong toàn bộ các hoạt động giáo dục. Hiện nay, dạy học luôn hướng vàongười học, lấy hoạt động của giáo viên làm trung tâm, người học tích cực,chủ động lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo dưới vai trò chủ đạo của giáo viên,xem người học vừa là chủ thể, vừa là mục đích cuối cùng của quá trình đó.2.1.3. Điều kiện- Coi trọng vai trò của học sinh, phải hướng về học sinh. Trong quá trìnhdạy học, học sinh vừa là chủ thể, vừa là mục đích cuối cùng.- Phải kích thích vào tạo điều kiện cho học sinh học tập một cách sángtạo. Sáng tạo trong học tập là tạo ra được cái mới với bản thân khi còn là họcsinh.- Phải áp dụng những phương pháp sáng tạo, cần coi trọng đúng mức đếnviệc phân hóa, cá nhân hóa đến việc thu hút tất cả các học sinh vào hoạt độnghọc tập, kết hợp mật thiết giữa học lý thuyết và thực hành trong các loại tìnhhuống.- Phải tạo ra môi trường tri thức thích hợp để học sinh thích ứng và họclấy cách chiếm lĩnh tri thức. Tạo điều kiện ngay cho học sinh định hướng vàtiếp nhận, sử dụng tri thức như một sức mạnh.- Phải vận dụng phối hợp các hình thức hoạt động dạy học khác nhautrong quá trình dạy học và ưu tiên số một là phải đảm bảo chất lượng củachúng, tránh chạy theo thành tích.- Phải đảm bảo cho học sinh nắm được nền tảng ngày càng rộng về trithức và kỹ năng, tạo điều kiện cho các em học lên và sau này bước vào cuộcsống có thể học bằng nhiều hình thức thích hợp.- Phải đảm bảo được vai trò chủ đạo có tầm quan trọng đặc biệt của giáoviên, không được làm lu mờ hoặc đề cao quá mức vai trò của người giáo viên.2.1.4. Mối quan hệ biện chứng- Đối với con đường hoạt động lao động :+ Hoạt động dạy học giúp học sinh nâng cao ý thức , hiểu biết về tầmquan trọng của hoạt động lao động.+Thông qua hoạt động lao động, giáo dục cho học sinh lòng yêu laođộng yêu người lao động, yêu sản phẩm lao động.- Đối với hoạt động xã hội :+ Hoạt động dạy học giúp các em phát huy được ý thức và năng lực tựgiác, tạo điều kiện để các em nhận thức được nhiều giá trị đa dạng của cuộcsống xã hội.+ Dạy học tạo ra môi trường thuận lợi để học sinh lĩnh hội những kinhnghiệm xã hội. Thông qua con đường dạy học, học sinh sẽ phát triển một cáchcó hệ thống năng lực hoạt động trí tuệ, đặc biệt là năng lực hoạt động, yêu cầuthen chốt để hướng tới chất lượng ngày càng cao của công việc học tập.2.2. Con đường tổ chức hoạt động lao động2.2.1. Khái niệmHoạt động lao động là hoạt động hướng vào việc tao ra sản phẩm nhấtđịnh bằng cách làm biến đổi đối tượng hoạt động nhằm đáp ứng (thỏa mãn)một nhu cầu nào đó của con người (chủ thể lao động).2.2.2. Vai tròHoạt động lao động có vai trò quan trọng trong việc góp phần tạo nênphát triển nhân cách toàn diện cho thế hệ trẻ:- Nhằm nhằm vào việc hình thành cho thế hệ trẻ những phẩm chất, nănglực cơ bản của người lao động giúp các em có đủ khả năng bước vào lao độngsản xuất.- Hoạt động lao động vừa giúp cho học sinh có nhiều cơ hội thuận lợi đểvận dụng những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo có liên quan đã được học và mởrộng, đào sâu làm cho chúng phong phú hơn, vững chắc hơn.- Hoạt động lao động không những rèn luyện cho học sinh kĩ năng laođộng mà còn có thể sáng tạo ra những sản phẩm vật chất hoặc tinh thần mộtcách vừa sức, phục vụ cho cuộc sống hằng ngày.- Hoạt động lao động nếu được thực hiện tốt sẽ có ảnh hưởng mạnh mẽđến hiệu quả của các mặt giáo dục khác như: trí dục,đức dục, mỹ dục, thể dụcvà nó được xem như là một con đường để giáo dục hướng nghiệp có hiệu quả.+ Đối với giáo dục đạo đức: giúp cho học sinh hình thành và phát triểnđược nhiều phẩm chất tốt đẹp của người lao động như lòng yêu lao động, yêungười lao động, yêu sản phẩm lao động, thói quen làm việc có kế hoạch, kỹthuật, bảo đảm an toàn lao động, tiết kiệm, thái độ đúng đắn với lao động vàcủa cải.Ví dụ: Khi tham gia hoạt động lao động các em thấy sung sướng và hàilòng với những gì mà các em làm ra.+ Đối với giáo dục thẩm mỹ: Hoạt động lao động còn giúp các emnhận thức và cảm nhận cái đẹp trong lao động, trong sản phẩm lao động,trong bản thân con người lao động. Không những vậy, các em còn có cơ hộisáng tạo cái đẹp thông qua lao động.Ví dụ: các em tự làm ra sản phẩm của riêng mình, sáng tạo ra những gìmà các em thích: vẽ, đan, thêu thùa...+ Đối với giáo dục thể chất: Hoạt động lao động giúp các em ý thứcrèn luyện thể chất và thông qua đó mà giúp các em rèn luyện và phát triển thểchất để đáp ứng được yêu cầu của bản thân hoạt động lao động mà còn ápdụng được nhu cầu phát triển thể chất nói chung.Ví dụ như việc tập thể dục hằng ngày, tự phục vụ bản thân: biết vệ sinhcá nhân, giặt giũ quần áo làm cho bản thân các em được khỏe khoắn.2.2.3. Điều kiện:Để hoạt động lao động phát tác dụng giáo dục cần phải có những điềukiện sau:- Tổ chức cho các em tự giác, tích cực tham gia nhiều hình thức lao độngđa dạng như: lao động tự phục vụ, lao động sản xuất, lao động công ích, laođộng giúp đỡ gia đình... tùy thuộc vào mục tiêu giáo dục.Ví dụ:+ Lao động công ích: Giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ ; tu sửa,chăm sóc các công trình công cộng như công viên, nghĩa trang, đường phố ;lao động để lấy tiền cứu trợ (công tác từ thiện) ; trồng cây gây rừng, giúp đỡcác gia đình khó khăn, neo đơn ...+ Lao động tự phục vụ: Ở nhà: sắp xếp đồ dùng gia đình và cá nhân,chăm sóc gia súc gia cầm, chăm sóc em nhỏ, làm các công việc phục vụ họctập,...Ở trường các em có thể làm những việc tu sửa, trang trí lớp học, xâydựng vườn trường, sân trường, trồng hoa, trồng cây, vệ sinh làm đẹp lớp, đẹptrường ...- Kết hợp giữa hoạt động lao động đơn giản và hoạt động lao động kỹthuật, lao động chân tay với lao động trí óc.- Kích thích sự sáng tạo của các em trong quá trình lao động.- Thống nhất được trách nhiệm tập thể và trách nhiệm cá nhân trong hoạtđộng lao động.- Đảm bảo sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội của hoạtđộng của các em.- Kích thích trẻ muốn lao dộng và trang bị cho trẻ các kiến thức để biếtlao động (Các em phải biết được mình phải làm gì? Làm như thế nào? Làmcho ai?) nhằm tạo điều kiện cho trẻ được bộc lộ tính độc lập và sự tích cựccao nhất.- Cần chú ý đến việc động viên, khích lệ, khen ngợi các hoạt động laođộng của các em cũng như coi trọng việc khơi dậy khả năng sáng tạo ở trẻ.- Nhà trường phải chủ động phối hợp với gia đình và địa phương để tổchức cho học sinh. Nhà trường cũng cần tăng cường xây dựng những cơ sởvật chất cần thiết như: vườn trường, xưởng trường.- Đảm bảo tính giáo dục của lao động, tránh sự lạm dụng sức lực của họcsinh nhằm mục đích kinh tế đơn thuần.Công việc lao động phải phù hợp vớikhả năng của học sinh về mặt sức khoẻ, thể chất lẫn mặt tâm lí lứa tuổi cũngnhư những đặc điểm cá nhân học sinh.- Chú ý đến đặc điểm lứa tuổi và đặc điểm cá biệt của học sinh tránhnhững công việc nặng nhọc hoặc thời gian lao động quá dài.- Lựa chọn những công việc mang ý nghĩa xã hội cao để động viên đôngđảo học sinh tự giác tham gia. Cần phải kết hợp với Đội TNTP Hồ Chí Minhđể tổ chức các buổi lao động có ý nghĩa xã hội − nhân đạo.- Hoạt động lao động phải tạo ra được giá trị vật chất, tinh thần phục vụcho lợi ích xã hội. Giá trị đó càng lớn thì ý nghĩa GD của lao động càng cao.- Mọi hoạt động lao động của học sinh trong nhà trường phải được tổchức trong tập thể, hoạt động chung, hoạt động cùng nhau.- Tổ chức nhiều loại hình lao động khác nhau, lựa chọn, phối hợp chúngmột cách hợp lí để tổ chức giáo dục lao động cho học sinh. Nó tránh được sựnhàm chán, tăng cường hứng thú và tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện đượccác kĩ năng lao động trong các hoàn cảnh, các công việc khác nhau.- Tổ chức lao động thường xuyên. Giáo dục lao động cần phải tiến hànhthường xuyên, liên tục trong suốt QTGD : Làm cho tri thức, kĩ năng, thóiquen lao động được rèn luyện, củng cố vững chắc, có hệ thống. Giáo dục laođộng cần phải có nội dung, chương trình, kế hoạch, tránh tình trạng lao độngmột cách tuỳ tiện, theo thời vụ....- Đảm bảo vệ sinh và an toàn lao động kết hợp với việc rèn luyện ý thứcxây dựng và bảo vệ môi trường.2.2.4. Mối quan hệ biện chứng2.3. Con đường hoạt động xã hội2.3.1. Khái niệmHoạt động xã hội là hoạt động mà trong đó học sinh tham gia tích cực vàtự giác để góp phần phát triển xã hội về nhiều mặt( như: bảo vệ môi trường,giữ gìn vệ sinh môi trường , góp phần xóa đói giảm nghèo, phòng chốngAIDS và các tệ nạn xã hội) …vv2.3.2. Vai trò hoạt động xã hộiHoạt động xã hội đươc coi là con đường giáo dục mang ý nghĩa to lớnđối với học sinhThứ nhất: Hoạt động xã hội tạo điều kiện cho các em tham nhập cuộcsống xã hội, gắn bó với cuộc sống xã hội, ý thức ngày càng đầy đủ và sâu sắcrằng mình là một thành viên của xã hội. trong điều kiện hiện nay, khi nước tacòn đang diễn ra sự nghiệp đổi mới và phát triển thì việc tổ chức cho các emtham gia các hoạt động xã gội lại càng có ý nghĩa.Thứ hai: Hoạt động xã hội giúp cho các em có điều kiện vận dụng nhữngđiều đã học và cuộc sống ở chừng mực nhất định; mặt khác tạo điều kiện đểcác em nhận thức được nhiều giá trị đa dạng của cuộc sống làm cho vốn hiểubiết được mở rộng đào sâu, phát triển vầ nhất là phản ánh được cuộc sốngthực.Ví dụ: Cho các em học sinh tiểu học tham gia giữ gìn môi trường và bảotồn văn hóa qua đó thể hiện sự tôn vinh văn hóa của đất nước cũng như quếttâm bảo vệ môi trường xanh- sạch – đẹp.Thứ ba: Hoạt động xã hội giúp cho các em có cơ hội trực tiếp đóng gópsức lực, trí tuệ tiền của của mình vào sự phát triển của xã hội tùy theo nănglực và điều kiện của mình. Từ đó hình thành và phát triển được những xúccảm, tình cảm tích cực của một thành viên của xã hộiVí dụ: Cho các em tham giá vào hành động góp tiền, góp sách vở, đồdùng học tập cho những bạn gặp điều kiện, hoàn cánh khó khăn như ; lũ lụt… Như vậy mỗi hoạc sinh khi tự mình đóng góp những phần nhỏ bé ấy giúpđỡ bạn bè các em cảm thấy hài lòng, vui sướng về sự đóng góp của mình vàmong muốn được góp nhiều hơn nữa.Thứ tư: hoạt động xã hội giúp cho các em có cơ hội mở rộng các quan hệxã hội như quan hệ với người khác, với những tổ chức xã hội, cơ quan nhữngcơ sở sản xuất những đoàn thể xã hội nhờ đó có thể giao lưu tiếp xúc và họctập những điều bổ ích.Ví dụ: Sinh viên tham gia các hoạt động tình nguyện hè…hay phát cơmtừ thiện cho những bệnh nhân ở bệnh việnThứ năm: Hoạt động xã hội giúp cho các em phát huy được ý thức vànăng lực tự giác làm quen với các hoạt động gắn liền với cộng đồng tạo điềukiện để các em thích ứng được với cuộc sống xã hội, rèn luyện những kỹ nănghòa nhập xã hộiVí dụ: Sinh viên sư phạm huế tham gia tình nguyện hè giúp bà con dântộc A Lưới, sinh viên cùng dân làm đường,đào mương…2.3.3. Điều kiện- Nội dung hoạt động cần phong phú, đa dạng có liên quan đến nhiềulĩnh vực như: khoa học công nghê, văn hóa, giáo dục, chính trị xã hội, y tếmôi trường.Ví dụ: tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, các hoạt động vì giữ gìnmôi trường, các buổi tọa đàm…..- Cùng với nội dung phong phú các hoạt động xã hội cần được thực hiệnbằng nhiều hình thức đa dạng, hấp dẫn, phù hợp với những nhu cầu đặc điểmtâm sinh lí của các em học sinh.- Những hoạt động gắn với cộng đồng địa phương, tạo nên sự gắn bógiữa các em với cộng đồngVí dụ: tổ chức các buổi giao lưu văn nghệ vì trẻ em khuyết tật cùng địaphương để quên góp cho người nghèo..- Những hoạt động xã hội còn được tổ chức sao cho các em phát huyđược tinh thần tự quản, không bị phụ thuộc vào giáo viênVí dụ: sinh viên tình nguyên tiếp sức mùa thi . tổ chức buổi giao lưu vớihọc sinh…- Trong quá trình tổ chức các hoạt động xã hội, cần thu hút được sự hỗtrợ giữa các tổ chức xã hội, các đoàn thể xã hộiVí dụ: học sinh, sinh viên tham gia các tổ chức tình nguyện vì trẻ em đếntrường cần có các tổ chức công ty tài trợ. Tổ chức văn nghệ để quên góp vì trẻkhuyết tật cần có nhà tài trợ…v..v- Những hoạt động xã hội cần mang lai hiệu quả rõ rệt, cụ thể, thiết thựctránh phô trương hình thức, lãng phí tiền củaVí dụ: khi đã tổ chức một chương trình cần phải mang lại hiệu quả nhưgiúp người dân sửa đường..hay tổ chức chương trình văn nghệ, cần phải đúngkế hoạch tránh lãng phí tiền của.2.3.4. Mối quan hệ biện chứng- Đối với con đường hoạt động dạy học: Hoạt động xã hội giúp cho họcsinh thêm nắm vững các kiến thức lý thuyết của con đường hoạt động dạyhọc, hoạt động xã hội giúp các em có điều kiện tiếp cận gần hơn và thực tếhơn với các khái niệm, các kiến thức đã được dạy.Ví dụ: Khi được dạy về môi trường và bảo vệ môi trường, các em đượcthầy cô truyền thụ lý thuyết, nhưng khi tham gia vào các hoạt động xã hội nhưtrồng cây, nhặt rác, làm vệ sinh trường lớp đã giúp các em hiểu rõ hơn về thếnào là bảo vệ môi trường và có ý thức trong bảo vệ môi trường…- Đối với con đường hoạt động lao động: Lồng ghép vào trong hoạt độngxã hội là các hoạt động lao động giúp các em hiểu được tầm quan trọng củalao động, và lao động sẽ tác động rất lớn đến xã hội, giúp xã hội phát triển.Các hoạt động xã hội sẽ giúp cho các em thêm yêu lao động, hiểu được “laođộng là vinh quang” khi tham gia các hoạt động xã hội…Ví dụ: Khi cho học sinh tham gia vào các hoạt động xã hội như tham giavào các chuyến đi thăm hỏi các bạn mồ côi, các bạn có hoàn cảnh khó khăn,giúp đỡ các bạn ấy trong sinh hoạt, đây là một hình thức lao động công íchthông qua các hoạt động xã hội, vừa giúp các em hoàn thiện nhân cách vừahình thành trong các em tình yêu lao động và lao động có ích cho mọi ngườivà xã hội…- Đối với con đường hoạt động tập thể: Chính việc tham gia vào hoạtđộng xã hội là một hình thức để các em được tham gia con đường hoạt độngtập thể, giúp các em đoàn kết với nhau hơn trong các hoạt động tập thể mangtính xã hội.Ví dụ: Khi các em tham gia vào một chương trình Tìm hiểu phòng chốngHIV và các tệ nạn xã hội, các em có cơ hội chia sẻ hiểu biết của mình cho mọingười xung quanh, các em được lập thành nhóm theo lớp, theo khối, qua đó,các em giao lưu, đoàn kết để chung sức tham gia cuộc thi…- Đối với con đường hoạt động vui chơi: Hoạt động xã hội giúp các emtự tin hơn khi tham gia các hoạt động vui chơi, khi tham gia vào các hoạtđộng xã hội, các em trở nên mạnh dạn hơn, tự tin hơn, gần gũi hơn với mọingười nên khi tham gia vào các hoạt động vui chơi sẽ không còn rụt rè hay engại nữa…Ví dụ: Khi tham gia vào các hoạt động xã hội, các em có cơ hội thể hiệnsự quan tâm của mình đến mọi người, đến thế giới xung quanh, các em sẽ cótrách nhiệm hơn với thế giới xung quanh mình, bên cạnh đó các em sẽ mạnhdạn hơn khi tiếp xúc với người lạ, là một điều kiện thuận lợi để khi tham giavào hoạt động vui chơi các em sẽ tự tin mà nhiệt tình hơn…2.4. Con đường hoạt động tập thể2.4.1. Khái niệmHoạt động tập thể là hoạt động chung của tập thể,do tập thể tự quản,tựthiết kế tự điều chỉnh..vv nhằm đạt được mục đích chung,đáp ứng mọi lợiích của mọi thành viên trong sự thống nhất với mọi lợi ích của xã hộiVí dụ:hoạt động múa hát sân trường,hoạt động tình nguyện,hoạt độngvăn nghệ thể thao2.4.2. Vai trò- Hoạt động tập thể giúp cho học sinh chuyển hóa một cách tự giác,những yêu cầu của nhà trường, của xã hội thành những yêu cầu của bản thântự giác thực hiện những yêu cầu đó nhằm hình thành những hành vi thói quentương ứng,không những thực hiện được những yêu cầu do nhà trường, xã hộiđề ra, mà còn tự mình đè ra những yêu cầu riêng và tự giác cùng nhau thựchiện mà không có sự gò ép nào từ bên ngoài. Cả tập thể cũng như mỗi thànhviên sẽ điều chỉnh hành vi ứng xử của mình cho phù hợp với những yêu cầuchuẩn mực đã được quy địnhVí dụ: Yêu cầu của nhà trường là học sinh phải tích cực hoạt động tậpthể và thông qua hoạt động tập thê học sinh sẽ đặt ra những yêu cầu của bảnthân mình và từ đó giúp học sinh hình thành những hành vi và thói quen nhưchuẩn bị bài đến lớp,tham gia xây dựng bài cùng bạn cùng tham gia đóng gópvào tập thể- Do đó có thể nói rằng thông qua hoạt động tập thể các thành viên củanó không chỉ là đối tương của giáo dục mà quan trọng hơn còn là chủ thể tựgiáo dục. Riêng trong mối quan hệ tập thể thành viên, tập thể được coi là chủthể giáo dục.- Hoạt động tập thể giúp cho học sinh có những cơ sở để bộc lộ những kỹnăng tự quản trên cơ sở luân phiên phụ trách các công việc chung. Chính vìvậy mà các em không bị bỡ ngỡ trước các hoạt động ngay khi còn ngồi trênghế nhà trường.Ví dụ: Học sinh tham gia các hoạt động có tổ chức như thu gom giấyvụn,hoat động tủ sách của bạn dó vậy các em cũng có thể luân phiên thaynhau để phụ trách đảm nhiệm quản lí được tình hình của nhóm- Thông qua hoạt động tập thể sẽ hình thành cho học sinh những điều tốtđẹp, điều chỉnh hành vi cuộc sống có văn hóa, giúp cho học sinh bộc lộ nhữngkhả năng và rèn luyện cho học sinh tinh thần kỷ luật đoàn kết sự hợp tác giữacác thành viên,giúp cho học sinh vươn lên và hình thành tốt nhiệm vụ đượcgiao.- Tạo môi trường giao lưu:+ Mọi người sống,tồn tại và phát triển luôn phải thực hiện các mốiquan hệ của tự nhiên và xã hội,tập thể là nơi đưa lai cho người học những môitrường này.Trong đó người học giao tiếp với nhau và diễn ra những mặt thốngnhất và mâu thẫn.Từ đó dẫn tới sự tác động lẫn nhau,ảnh hưởng lẫn nhau,họctập điều hình thành và phát triển nhiều mặt nhân cách của con ngườiVí dụ: Khi tham gia các hoạt động tập thể học sinh sẽ có những quanđiểm riêng để đóng góp cho tập thẻ,cũng như phản đối những các gây hại chotập thể.- Phương tiện và điều kiện giáo dụcTập thể lớp nhóm, chi đoàn là nơi các em giao lưu, trao đổi học vấn, tưtưởng, quan điểm tình cảm với nhau, trong tập thể luôn đề ra những phươngtiện ứng xử, cách ăn nói, đi dứng. Họ yêu cầu và đòi hỏi lẫn nhau trong khithực hiện những hành vi và điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực hành vi ấy củaxã hội, chính vì thế mà con người không thể đứng ngoài tập thể và nhân cáchcon người không thể phát triển bên ngoài tập thể. Bởi lẽ chỉ có thể tạo ranhững điều kiện, phương tiện làm phát triển nhân cách con người.- Tổ chức cho học sinh sinh hoạt tập thể là một hoạt động giáo dục quantrọng của nhà trường. Tập thể là một tập hợp nhiều cá nhân cùng nhau hoạtđộng theo một mục đích tốt đẹp.Hai yếu tố quan trọng của tập thể có ý nghĩa giáo dục lớn là chế độ sinhhoạt và dư luận tập thể. Chế độ sinh hoạt tập thể hợp lý, với kỷ luật nghiêm,hoạt động có kế hoạch, có tổ chức và nề nếp sẽ tạo thói quen sống có văn hoá,hình thành ý chí và nghị lực cho học sinh. Dư luận tập thể lành mạnh luôn trợgiúp con người nhận thức những điều tốt đẹp, điều chỉnh hành vi cuộc sốngcó văn hóa.- Trong hoạt động tập thể, các cá nhân cùng nhau hoạt động, tinh thầnđoàn kết, tình thân ái, tính hợp tác cộng đồng được hình thành. Đó là nhữngphẩm chất quan trọng của nhân cách. Trong sinh hoạt tập thể, một mặt các cánhân tác động lẫn nhau, mặt khác sự tác động của nhà sư phạm thông qua tậpthể, đến tập thể sẽ tạo thành tác động tổng hợp có tác dụng giáo dục rất lớn.Tập thể vừa là môi trường, vừa là phương tiện giáo dục con người, tổ chức tốtcác hoạt động tập thể là con đường giáo dục đúng đắn.2.4.3. Điều kiệnĐể con đường hoạt động tập thể phát huy tốt được tác dụng giáo dục cầncó những điều kiện nhất địnhTập thể cần được xây dựng đẻ trở thành một tập thể vững mạnh với đầyđủ những đặc trưng cơ bản của nóMột là có ý nguyện chung thực hiện những mục đích thống nhất có ýnghĩa xã hội. Các mục đích nắm tri thức,kỹ năng trao dồi đạo đức,rèn luyệnthể lực bồi dưỡng óc thẩm mĩHai là có các hoạt động chung được tổ chức một cách khoa học để đạtđược những mục đích đóBa là có hệ thống các quan hệ, quan hệ lệ thuộc vào các mặt trách nhiệmgiũa các thành viên trong tập thể,quan hệ chỉ huy-phục tùng,quan hệ quyếtđịnh thi hành,quan hệ hợp tác phối hợp tương trợBốn là có cơ quan tự quản tập thể do tập thể bầu ra,do tập thể bãi miễngiữ chức năng tổ chức lãnh đạo tập thể nhằm thực hiện ý chí nguyện vọngchung của tập thể xã hộiNăm là một bộ phận hữu cơ của xã hội,có quan hệ nhiều mặt với tập thểkhác,sống đời sống chung với xã hội,đảm bảo sự thống nhất giữa lợi ích cánhân và lợi ích tập thể,giữa lợi ích tập thể với xã hộiHoạt động tập thể có nội dung phong phú và các hình thức tổ chức hấpdẫn có liên quan đến học tập,lao động thể dục thể thao,vui chơi giải trí hoạtđộng xã hội, khi đó hoạt động sẽ có thu hút sự tham gia mạnh mẽ của mọithành viên và mang lại hiệu quả cao.Hoạt đông tập thể phải được tổ chức một cách có mục đích thiết thực,cókế hoạch hợp lí có sự phân công cụ thể có những điều kiện vật chất tối cầnthiết.Hoạt động tập thể phải là một hoạt động tự quản,toàn thể các thành viênphải cùng nhau hoạt động vì mục đích chung, với tinh thần tự giác tích cực,tránh tình trạng giáo viên làm thay cho học sinh.Trong quá trình tiến hành các hoạt động tập thể,cần gây được dư luận xãhội lành mạnh nhằm tán thành,biểu dương những ý nghĩ lời nói,hành vixấu,dư luận tập thể có sức mạnh to lớn trong việc điều chỉnh các mối quan hệtrong tập thể,xây dựng động cơ hoạt động,hoàn thiện hành vi ứng xử,dư luậntập thể được giáo viên thông qua các cuộc nói chuyện cởi mở các buổi thảoluận tự do,các lời phân tích đánh gía sâu sắc và sát hợp với các sự kiện diễn ratrong tâp thể.Muốn vậy, nhà trường và các nhà sư phạm cần:- Xây dựng tốt các mối quan hệ tập thể (quan hệ tình cảm, quan hệ chứcnăng, quan hệ trách nhiệm công việc và quan hệ tổ chức thể hiện bằng nộiquy, kỷ luật tập thể).- Tổ chức các hoạt động đa dạng trong tập thể. Xây dựng các viễn cảnhtrong tương lai cho tập thể. Việc xây dựng viễn cảnh xuất phát từ mục tiêugiáo dục của lớp, của trường từ đó đem lại niềm vui, hy vọng cho con người.Nếu không xác định mục đích cần đến trong tương lai, con người sẽ rơi vàotình trạng mất phương hướng.- Xây dựng truyền thống tốt đẹp cho tập thể, chẳng hạn như : Truyềnthống học tập giỏi, truyền thống lao động, truyền thống văn nghệ, thể dục thểthao giỏi; mỗi loại truyền thống đều có ý nghĩa giáo dục riêng- Xây dựng và hướng dẫn dư luận lành mạnh. Dư luận có sức mạnh điềuchỉnh các mối quan hệ trong tập thể. Dư luận tập thể lành mạnh là một nhântố quan trọng, có tác dụng lớn đến sự phát triển của các cá nhân và cả tập thể.- Tổ chức phong trào thi đua trong lớp, trường. Ngày nay, yêu cầu giáo dụctrong tập thể cần được tiếp cận với những yêu cầu mới, hướng hoạt động củatập thể vào những mục tiêu rộng lớn hơn đến tinh thần “Giáo dục nhân văn, vìsự hiểu biết quốc tế”, làm cho con người không chỉ gắn với các tập thể nhỏ bémà vươn tới cuộc sống trên bình diện quốc tế và lợi ích của nhân loại2.4.4. Mối quan hệ biện chứngCon đường hoạt động tập thể có mối quan hệ biện chứng quan trọng vớicác con đường khác như con đường hoạt động lao động,con đường hoạt độngxã hội,hoạt động vui chơi,con đường dạy học…vv Thông qua đó nó là cơ sởlàm cho các con đường đó thực hiện có hiệu quả.Ví dụ: Hoạt động làm báo tường về đề tài kỉ niêm ngày thành lập Quânđội nhân dân Việt Nam thông qua hoạt động này giúp cho các em có đượcđiều kiện vui chơi, giải trí, tuy nhiên các em cũng phải tìm tòi ra những bàithơ bài văn hay hoặc sáng tác, vẽ tranh…vv thông qua đó các em cũng đượchọc tập và hiểu biết thêm những kiến thức bổ ích,thông qua đó các em sẽđược giáo dục về tình yêu quê hương đất nước,tình đoàn kết ,từ đó các emcũng lao động tìm tòi ra những cái mới đóng góp cho xã hội…Từ ví dụ trên tathấy rõ được điều này.2.5. Con đường hoạt động vui chơi2.5.1. Khái niệmVui chơi là một dạng hoạt động cơ bản của xã hội có vai trò quan trọngtrong sự phát triển nhân cách.Vui chơi là một dạng hoạt động nhằm thỏa mãn sở thích, hứng thú vànhu cầu phát triển thể chất, trí tuệ, ý chí, tình cảm của con người. Cùng vớinhững hoạt động khác như lao động, học tập,..Vui chơi là một hoạt động giảitrí, giao lưu xã hội, đặc biệt là để phát triển tính cộng đồng, trách nhiệmchung, tình yêu thương đồng loại.Qua đây, rèn luyện kĩ năng giao tiếp và hoạtđộng, phát triển tình cảm, niềm tin đạo đức, xúc cảm.Vui chơi là một nhu cầu cần thiết không chỉ với người lớn mà còn đặcbiệt quan trọng với trẻ em, nhất là lứa tuổi tiểu học.2.5.2. Vai tròCon đường hoạt động vui chơi có khả năng giáo dục quan trọng- Con đường hoạt động vui chơi giúp các em phát triển được nhiều phẩmchất đạo đức như tình thân ái , đoàn kết, lòng trung thực, tinh thần cộng đồngtrách nhiệm,…; đồng thờ khắc phục những tính xấu như ích kỉ, tính chơi trội,tính giả thiết, v.v…Ví dụ: Khi tổ chức trò chơi kéo co, yêu cầu các em phaỉ kết hợp nhuầnnhuyễn tập hợp sức mạnh để kéo thắng đối thủ kéo co của mình=> phát huytính đồng đội, có trách nhiệm.- Con đường hoạt động vui chơi giúp cho các em có cơ hội nhận thứcđược thế giới, nâng cao hiểu biết về tự nhiên, về xã hội( qua thăm quan, dulịch, xem phim ảnh,…); phát triển trí thông minh, sáng tạo( qua đành cờ, giảitoán vui,..); phát triển năng khiếu( qua trò chơi thiết kế mĩ thuật, ca múa,…).Ví dụ: Tổ chức trò chơi “ chúng em yêu giao thông”, qua đó giáo dụccho các em thực hiện tốt luật giao thông, thêm hiểu biết về giao thông.- Con đường hoạt động vui chơi giúp các em phát triển óc thẩm mĩ: biếtcảm thụ cái đẹp trong thiên nhiên( qua thăm quan du lịch, cắm trại,..), cái đẹptrong nghệ thuật, văn học( qua đọc truyện, xem phim, xem và tham gia biểudiễn những vở kịch, những điệu múa,…), cái đẹp trong quan hệ xã hội( quavui chơi tập thể,…); đồng thời, cũng biết sáng tạo cái đẹp trong cuộc sống.Ví dụ: Tổ chức cho các em đi xem múa rối nước để biết thêm cái đẹptrong nghệ thuật múa rối nước ở nước ta.- Con đường vui chơi giúp cho các em được những phẩm chất vậnđộng( nhanh, bền, khéo) qua các trò chơi vận động, qua các buổi dã ngoại, thểdục thể thao.Ví dụ: Tổ chức trò chơi mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê, cuộc thi chạy,…Giúp các em vận động nhanh, linh hoạt và rèn luyện sức khỏe.- Con đường vui chơi giúp cho các em thấy thoải mái, dễ chịu, phục hồisức lực sau những giờ học học tập, lao động, cũng như cảm thấy yêu đời, yêucuộc sống.Vai trò của con đường hoạt động vui chơi được thể hiện trong công ướcliên hợp quốc, trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam(1991)2.5.3. Điều kiệnĐể hoạt động vui chơi phát huy được tác dụng tốt, chúng ta cần:- Chú trọng đến tính đa dạng, phong phú về mặt hình thức, hấp dẫn vềmặt nội dung và thu hút được sự tham gia tích cực của các em. Cần phải thiếtkế trò chơi đa dạng và tạo hứng thú cho các em, mở ra sân chơi thoải mái vàlành mạnh.- Tổ chức các hoạt động trò chơi với các hình thức liên quan đến nhiềulĩnh vực:+ Khoa học kĩ thuật( rò chơi điện tử, trò choi kĩ thuật số, đố vui,…)+ Văn học nghệ thuật( thưởng thức và tham gia diễn kịch, ca múa, hàilành mạnh…)+ Văn hóa, thể dục thể thao( xem và tham gia thể dục mềm dẻo, chơicầu lông, thi thanh lịch,…)+ Tham quan du lịch( thăm di tích lịch sử, dã ngoại,…)+ Giải trí thư giãn( kể và nghe những câu chuyện vui cười, chơi tú-lơkhơ,…)- Lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi, giới tính, có íchcho các em để các em tham gia được mạnh dạn hơn, tự tin hơn.- Các hoạt động vui chơi cần thức hiện đồng bộ ở nhà trường, gia đình vàcả ở xã hội với sự hỗ trợ của các lực lượng giáo dục( giáo viên, cha mẹ,Đoànthanh niên cộng sản,..)- Tinh thần tự quản của học sinh cần được kích thích trong các hoạt độngvui chơi ở các mức độ khác nhau tùy theo lứa tuổi cụ thể, vốn kinh nghiệm,tính chất hoạt động, điều kiện hoạt động. Mặt khác, cần đảm bảo tính bìnhđẳng vui chơi đối với các em, không phân biệt nam nữ, giàu nghèo, địa vị xãhội,…- Những điều kiện cơ sở vật chất cần được đảm bảo: Trong giờ học (sânchơi. Đồ chơi dụng cụ thể dục thể thao, bàn cờ. dàn vi deo, nhạc cụ,…)Ngoài xã hội (các điểm vui chơi, giải trí, công viên, nhà văn hóa, cung thiếunhi,…). Trong gia đình (tùy hoàn cảnh mà sắm những thứ cần thiết để trẻ vuichơi)2.5.4. Mối quan hệ biện chứngCác con đường giáo dục có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau chúngta cần vận dụng các con đường đó một cách hợp lí, chặt chẽ phục vụ cho cácem. Bởi chúng đều có vai trò quan trọng đối với sự phát triển toàn diện củahọc sinh. Mối quan hệ biện chứng giữa các con đường đó được thể hiện cụ thểsau đây:- Đối với hoạt động tập thể: Thông qua con đường hoạt động vui chơi,nêu cao tinh thần đoàn kết, tinh thần trách nhiệm của các em học sinh. Từ đódễ dàng giao lưu chia sẽ, giúp hoạt động tập thể đạt kết quả cao.- Đối với con đường hoạt động lao động: Thông qua hoạt động vui chơi,các em có thể hiểu biết thêm về mọi thứ trong cuộc sống hằng ngày, biết đượcnhững công việc mà mọi người đang làm như qua các trò chơi em tập làm chúcông an, tập trồng cây, tưới cây xanh,… Qua đó, giúp hoạt động lao độngthêm thuận tiện hơn, không làm cho các em bối rối trước những việc , hoạtđộng lao động.- Đối với con đường hoạt động xã hội:Thông qua con đường hoạt độngvui chơi, các em có những nhận thức về thế giới, về cuộc sống. Trong cácbuổi tham quan, vui chơi tập thể các em nhận thức được các mối quan hệ xãhội tồn tại xung quanh mình, từ đó giúp các em vận dụng và hiểu biết hơntrong những mối quan hệ xã hội thường ngày.- Đối với con đường dạy học: Thông qua hoạt động vui chơi, rèn chi cácem tinh thần tự giác, trách nhiệm trong công việc, có hiểu biết sơ đẳng về tựnhiên, về xã hội, phát triển trí thông minh, nhanh nhẹn,…góp phần thiết thựctrong con đường học tập, tạo thuận lợi cho quá trình dạy học.