Tại sao khi sấy khô lạc giống nhiệt độ sấy thấp hơn thóc ngô giống

Nhiệt độ tối thiểu cây bắt đầu hô hấp biến thiên trong khoảng

Nhiệt độ tối đa cho hô hấp ở trong khoảng

Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp trong khoảng

Quá trình hô hấp có liên quan chặt chẽ với nhân tố nhiệt độ vì:

Mối quan hệ giữa cường độ hô hấp với hàm lượng nước của cơ thể:

Cây chuyển sang phân giải kị khí khi nồng độ oxi không khí giảm xuống:

Hô hấp của cây bị ức chế khi nồng độ CO2 cao hơn:

Biện pháp bảo quản nông phẩm nào sau đây là không phù hợp?

Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt ?

  1. Kho lạnh bảo quản hạt giống phải kín không được để cho không khí ra vào, không cho hạt giống tiếp xúc với nhiệt độ ở bên ngoài. Nguyên tác đối với các loại hạt giống là: phơi, sấy khô, đưa độ ẩm mứa thấp nhất có thể. Bảo quản hạt giống ở nơi thoáng khí, với mức nhiệt độ càng thấp càng tốt, nhiệt độ để càng lạnh thì thời gian cho việc bảo quản hạt giống lại càng lâu. Vì điều kiện lạnh trong kho lạnh bảo quản hạt giống sẽ làm hạn chế sự trao đổi chất của hạt và hoạt động của enzim trong hạt làm chậm lại quá trình nảy mầm của hạt. Mỗi loại giống khác nhau sẽ có những quy định, những thông số riêng để bảo quản:
  2. Bảo quản hạt giông có dầu và chất béo, hạt giống sau khi thu hoạch cần đảm bảo độ khô hợp lý để đảm bảo hạt giống tốt nhất. Hạt giống được chọn là những hạt có kích thước đều nhau, mẩy, tỉ lệ nảy mầm cao, sấy ở nhiệt độ 35ᵒC đến 40ᵒC, hạt có độ ẩm khoảng 10 – 11%, tránh hạt hút ẩm trước khi đưa vào kho lạnh. Nhiệt độ bảo quản hợp lý từ 20ᵒC – 22ᵒC, nhiệt độ càng cao làm giảm chất lượng giống.
  3. Bảo quản hạt giống mà chất dự trữ là tinh bột, một loại hạt giống quan trọng là lúa – cây trồng chính ở Việt Nam đem lại thu nhập chính cho người nông dân. Sấy khô ở điều kiện tiêu chuẩn như các hạt khác 35 – 40ᵒC, độ ẩm khoảng 8% hoặc 11 – 12% phụ thuộc vào giống lúa. Hạt giống nên được đựng trong những bao lớn, chum, … tránh tiếp xúc nhiệt trực tiếp. Đặt để cách mặt sàn 40 – 50 cm.
  4. Thời gian bảo quản dài và chất lượng nảy mầm cao, chất lượng cây giống tốt tất cả phụ thuộc vào quá trình bảo quản.

Tại sao khi sấy khô lạc giống nhiệt độ sấy thấp hơn thóc ngô giống
Bộ điều khiển nhiệt độ, độ ẩm của nhà sấy

Nhiệt độ sấy quá cao sẽ làm cho sản phẩm khô nhanh nhưng khô không đều, trở nên giòn và đặc biệt là dễ bị mất màu, mất chất dinh dưỡng,…Nhiệt độ sấy quá thấp sẽ dẫn tới sản phẩm không khô đều, lâu khô, sản phẩm dễ bị ẩm móc, hư hỏng do độ khô không đạt yêu cầu. Vì vậy, nhiệt độ quyết định chất lượng sản phẩm sấy về màu sắc, mùi vị, độ giòn, chất dinh dưỡng và thời gian sấy của từng loại sản phẩm cụ thể.

Nhiệt độ sấy phù hợp cho thực phẩm thông thường

Để tránh khỏi cảnh được mùa mất giá, được giá mất mùa đồng thời nâng cao giá trị sản phẩm, sấy thực phẩm để bảo quản ngày càng phổ biến. Bên cạnh đó, với cuộc sống bận rộn, sử dụng thực phẩm sấy khô đang trở thành xu hướng của tương lai bởi vì rất tiện lợi mà vẫn ngon như sản phẩm tươi.

Nhiệt độ sấy chung của thực phẩm từ 30-70 độ C. Sấy nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn sẽ làm ảnh hưởng đến chất dinh dưỡng có trong thực phẩm thông thường. Không nên sấy cả quá trình chỉ với một nhiệt độ cố định mà nên điều chỉnh nhiệt độ phù hợp với từng giai đoạn sấy. Giai đoạn đầu nên sấy ở nhiệt độ cao để sản phẩm bay hơi mước nhanh, sau đó hạ dần nhiệt độ xuống để đảm bảo sản phẩm khô từ từ và không ảnh hưởng đến chất lượng.

Tại sao khi sấy khô lạc giống nhiệt độ sấy thấp hơn thóc ngô giống
Các loại nông thủy sản có thể ứng dụng máy sấy bằng năng lượng mặt trời

Nhiệt độ sấy đối với dược liệu

Các loại thảo dược, dược liệu (nấm linh chi, chùm ngây, cam thảo,…) đều cần phải sấy khô hoặc phơi khô để bảo quản trong thời gian dài. Nếu sấy ở nhiệt độ không phù hợp sẽ mất đi các hoạt chất quý cho trong các loại dược liệu trên. Thông thường, người ta phơi khô dược liệu trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời. Phương pháp này tuy đơn giản, ít tốn kém nhưng dễ làm mất tác dụng của các loại dược liệu và không đảm bảo an toàn do dễ bị ảnh hưởng bởi bụi bẩn, côn trùng,… Do vậy, việc sử dụng nhà sấy dược liệu bằng năng lượng mặt trời là phương pháp tốt nhất hiện nay vì không những chi phí đầu tư hợp lý mà còn giữ được tác dụng của các loại dược liệu. Nhiệt độ sấy đối với dược liệu cũng không nên quá cao để đảm bảo chất lượng, chỉ nên sấy ở 35-70 độ C.

Tại sao khi sấy khô lạc giống nhiệt độ sấy thấp hơn thóc ngô giống
Nấm linh chi sấy trong nhà sấy với nhiệt độ từ 30-65 độ C

Nhiệt độ sấy đối với các loại hạt

Các loại hạt như tiêu, điều, hạt macca, hạt đậu,…cần nhiệt độ sấy cao hơn từ 45-90 độ C vì sản phẩm ít nước và ít khi bị biến màu nên sấy ở nhiệt độ cao sẽ giúp rút ngắn thời gian sấy. Thời gian đầu nên để nhiệt độ cao , sau đó giảm về mức vừa phải để hạt khô đều và giữ màu sắc, mùi vị.

Tại sao khi sấy khô lạc giống nhiệt độ sấy thấp hơn thóc ngô giống
Hạt mắc ca sấy

Nhiệt độ sấy đối với hoa quả

Hoa quả thường sấy ở nhiệt độ 40-70 độ C để đảm bảo chất lượng sản phẩm. Các loại hoa quả như mít, cà chua, xoài, dâu, thanh long,… trước khi sấy phải thái mỏng từ 3-5mm để sấy nhanh hơn và chất lượng sẽ tốt hơn. Ngày nay, các loại hoa quả thường được sấy dẻo ở nhiệt độ thấp với thời gian sấy kéo dài từ 10-18h nhằm giữ được màu sắc, mùi vị, chất dinh dưỡng và thơm ngon như hoa quả tươi.

Tại sao khi sấy khô lạc giống nhiệt độ sấy thấp hơn thóc ngô giống
Hoa quả sấy

Nhiệt độ sấy đối với thủy sản

Đối với cá, tôm, mực,…và các loại thủy hải sản khác, nhiệt độ sấy thường là 40-80 độ C trong thời gian 12-15h tùy vào từng loại sản phẩm. Đa số thủy hải sản được phơi khô trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời tuy nhiên phương pháp này đang dần ít được sử dụng bởi vì không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và phụ thuộc nhiều vào thời tiết.

Tại sao khi sấy khô lạc giống nhiệt độ sấy thấp hơn thóc ngô giống
Cá lóc sấy khô trong nhà sấy năng lượng mặt trời

Máy sấy bằng năng lượng mặt trời VINASẤY kết hợp cả sấy bằng năng lượng mặt trời vào ban ngày và sấy liên tục vào ban đêm nhờ bộ hỗ trợ nhiệt giúp máy sấy luôn ổn định ở nhiệt độ từ 30-65 độ C. Với nhiệt độ này, máy sấy năng lượng mặt trời VINASẤY có thể sấy hầu hết các loại thực phẩm như chùm ngây, nấm linh chi, hạt macca, hạt điều, chuối, xoài, tôm, cá, mực,…