Tả pí lù là món gì

Khi nói về thứ gì đó trông hổ lốn, thập cẩm, đủ loại linh tinh, cái gì cũng có một ít... người Việt thường ví von thứ đó trông như “ tả pí lù” (hay “tả pín lù”, “tạp pí lù”). Vậy “tả pí lù” là thứ gì?

Tả pí lù là món gì

Nhiều người sẽ không khỏi bất ngờ nếu biết về từ nguyên, “tả pí lù” là tên của một món ăn được phiên âm từ tiếng Quảng Đông, phiên âm Hán Việt là đả biên lô. Trong đó, “pí” hay “pín” là một loại nồi, còn “lù” là cái lò đun.

Tả pí lù là món gì

“Tả pín lù” là một phương thức nấu ăn sử dụng một cái nồi đặt trên cái lò, thức ăn còn sống được để xung quanh và người ăn gắp đồ ăn sống bỏ vào nồi nước dùng, đợi chín tới và ăn nóng. Nói nôm na đó là một loại lẩu nhúng.

Tả pí lù là món gì

Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, phương thức nấu ăn này vốn bắt nguồn từ thói quen ăn uống ngoài trời của người Mông Cổ và các bộ tộc người sống ở phía Bắc Trung Hoa nhiều thế kỷ trước.

Tả pí lù là món gì

Theo đó, vào mùa đông, các tộc người này lóc từng miếng thịt nhỏ ở các con vật khi săn bắt được, như dê, cừu hay bê, rồi nhúng vào những nồi nước sôi sục đặt trên lò lửa để ăn. Cách này vừa giúp thịt giữ được chất ngọt, vừa tiện lợi.

Tả pí lù là món gì

Người Hoa tiếp thu món ăn này và đã biến đổi nó khá nhiều. Khi ăn tả pí lù, người ta bày la liệt ra bàn những thứ dùng để nhúng. Và tên gọi món tả pí lù được dùng để ví với những thứ hổ lốn, hỗn tạp bắt nguồn từ đó.

Tả pí lù là món gì

Khi cộng đồng Hoa kiều gốc Quảng Đông di cư sang Việt Nam nhiều thế kỷ trước, họ đã mang theo cách làm tả pí lù. Món này nhanh chóng được người Việt ưa chuộng, rồi theo thời gian cách ví von bằng từ “tả pí lù” trở nên thông dụng, dù nhiều người không hiểu nghĩa gốc của nó...

Khi nói về thứ gì đó trông hổ lốn, thập cẩm, đủ loại linh tinh, cái gì cũng có một ít... người Việt thường ví von thứ đó trông như “ tả pí lù” (hay “tả pín lù”, “tạp pí lù”). Vậy “tả pí lù” là thứ gì?Nhiều người sẽ không khỏi bất ngờ nếu biết về từ nguyên, “tả pí lù” là tên của một món ăn được phiên âm từ tiếng Quảng Đông, phiên âm Hán Việt là đả biên lô. Trong đó, “pí” hay “pín” là một loại nồi, còn “lù” là cái lò đun.“Tả pín lù” là một phương thức nấu ăn sử dụng một cái nồi đặt trên cái lò, thức ăn còn sống được để xung quanh và người ăn gắp đồ ăn sống bỏ vào nồi nước dùng, đợi chín tới và ăn nóng. Nói nôm na đó là một loại lẩu nhúng.Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, phương thức nấu ăn này vốn bắt nguồn từ thói quen ăn uống ngoài trời của người Mông Cổ và các bộ tộc người sống ở phía Bắc Trung Hoa nhiều thế kỷ trước.Theo đó, vào mùa đông, các tộc người này lóc từng miếng thịt nhỏ ở các con vật khi săn bắt được, như dê, cừu hay bê, rồi nhúng vào những nồi nước sôi sục đặt trên lò lửa để ăn. Cách này vừa giúp thịt giữ được chất ngọt, vừa tiện lợi.Người Hoa tiếp thu món ăn này và đã biến đổi nó khá nhiều. Khi ăn tả pí lù, người ta bày la liệt ra bàn những thứ dùng để nhúng. Và tên gọi món tả pí lù được dùng để ví với những thứ hổ lốn, hỗn tạp bắt nguồn từ đó.Khi cộng đồng Hoa kiều gốc Quảng Đông di cư sang Việt Nam nhiều thế kỷ trước, họ đã mang theo cách làm tả pí lù. Món này nhanh chóng được người Việt ưa chuộng, rồi theo thời gian cách ví von bằng từ “tả pí lù” trở nên thông dụng, dù nhiều người không hiểu nghĩa gốc của nó...

Có thể bạn chưa biết Nước mắm Phú Quốc là 1 trong những loại đặc sản Phú Quốc nổi tiếng tại Phú Quốc, trong đó nổi tiếng đứng top đầu có nước mắm Khải Hoàn, được sản xuất bằng công thức làm mắm truyền thống trăm năm cha ông để lại mang đến những giọt mắm thơm ngon đầy đủ chất dinh dưỡng.

Một đặc điểm về văn tự của người Quảng Đông là họ đã làm cho một số chữ Hán chính gốc bị mất gia phả nên phải tạo ra một số tục tự Quảng Đông để thay thế cho những chữ đó. Ở đây, 邊 là một tục tự thay thế cho cái chữ bị mất gia phả là 甂 nên nếu được phục nguyên thì tả pín lù sẽ là 打甂爐. Pín 甂 là một loại nồi, còn lù 爐 là lò. Pín lù 甂爐 là một thứ lò trên đó có đặt một loại nồi để ăn nóng tại chỗ một loại thức ăn có nước. Vậy pín lù 甂爐 chẳng qua là một thứ lẩu, mà vài chục năm trước đây, trong Nam còn gọi là cái cù lao.

Nhiều người đã lầm mà xếp nó ngang hàng với lâm vố, xào bần vì một là chưa làm quen với món này; hai là đã thế mà lại còn suy diễn từ cái tên đã bị làm cho... méo mó. Chẳng là, âm tiết đầu của tả pín lù nhiều khi bị nói trại thành “tạp” nên chính cái chữ tạp này đã làm cho nhiều người loại suy từ các cấu trúc có hình vị tạp (như: tạp âm, tạp chất, tạp hóa, tạp nham, ăn tạp, lai tạp...) mà làm cho giá trị của món ăn này bị hạ thấp.

Còn sở dĩ với nhiều người, tả lại có thể trở thành tạp là vì hai nguyên nhân song hành. Một, về ngữ âm thì phụ âm cuối zero (tức hiện tượng không có phụ âm cuối) của tả đã bị phụ âm đầu p của pín đồng hóa (nên khuôn vần a mới trở thành ap). Hai, sự đồng hóa này ngay lập tức lại bị áp lực của hình vị tạp trong các thí dụ đã nêu nên cuối cùng thì tả đã biến thành tạp. Mà đã “tạp” thì không còn “ngon lành”! Từ điển tiếng Việt của Trung tâm từ điển học (Vietlex) do Hoàng Phê chủ biên còn “chế” ra một biến thể ngữ âm nữa là tạp phí lù mà giảng rằng đó là “hổ lốn, chẳng có thứ gì đáng có giá trị” (!)

Tả pín lù là món gì?

Lẩu Tả Pí Lù là món ăn được nhiều người Việt yêu thích bởi màu sắc bắt mắt, vị lẩu ngọt thanh, chua nhẹ, rất dễ ăn. Lẩu Tả Pí Lù có xuất xứ từ một món thịt của người Mông Cổ và các bộ tộc người Hoa sống ở vùng biên giới Trung – Mông. Khi người Hoa sang Việt Nam, họ đã mang theo món Tả Pí Lù.

Tạp phí lù là gì?

Từ điển tiếng Việt của Trung tâm từ điển học (Vietlex) do Hoàng Phê chủ biên còn “chế” ra một biến thể ngữ âm nữa là tạp phí lù mà giảng rằng đó là “hổ lốn, chẳng có thứ gì đáng có giá trị” (!)

Tả pí lù đặc sản ở đâu?

Tả pí lù - Báo điện tử Bình Định. Lần đầu nghe món tả pí lù, tôi nghĩ đó là một món kiểu thập cẩm. Ngờ đâu, nó là món lẩu nhanh gọn của cá bò gù, loại cá đặc sản của Bình Ðịnh. Bạn hãy thử nhé, lạ miệng, ngon mà dễ làm và rất hấp dẫn.

Cá nhúng giấm ăn với rau gì?

Cá tra nhúng giấm có vị chua chua của giấm ăn, ngọt thanh của nước dừa tươi cùng với xương cá hòa quyện chút gia vị. Khi ăn chúng ta sẽ ăn kèm với bún, nhúng chút cá vào cho vừa chín tới, nhúng chút rau đồng nhất là rau muống được đập dập cũng vừa chín sẽ có vị ngọt và giòn.