So sánh rễ cọc và rễ chùm cho ví dụ năm 2024

1. Các miền của rễ và chức năng của từng miền. Phân biệt rễ cọ, rễ chùm. Phân biệt các loại rễ biến dạng. 2. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa? 3. Thiết kế các thí nghiệm chứng minh cây cần nước và muối khoáng. 4. Cấu tạo ngoài của thân. Nhận biết các dạng thân. Phân biệt và cho ví dụ về các loại thân chính. Cho ví dụ? Phân biệt các loại thân biến dạng? Cho ví dụ? Ứng dụng về bấm ngọn, tỉa cành để tăng năng suất cây trồng. 5. Thiết kế các thí nghiệm và rút ra kết l...

Đọc tiếp

Xem chi tiết

So sánh rễ cọc và rễ chùm cho ví dụ năm 2024

câu 13 nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân nhờ

a, mạch gỗ

b, mạch rây

c, vỏ

d, trụ giữa

Xem chi tiết

So sánh rễ cọc và rễ chùm cho ví dụ năm 2024

Cấu tạo trong của thân non gồm những bộ phận nào? So với cấu tạo rễ cây có gì khác nhau? Vì sao có một số tế bào ở thân có chất diệp lục?

Xem chi tiết

So sánh rễ cọc và rễ chùm cho ví dụ năm 2024

so sánh sự khác nhau giữa cấu tạo của tế bào động vật và tế bào thực vật

Xem chi tiết

So sánh rễ cọc và rễ chùm cho ví dụ năm 2024

Câu 10: Kể tên một số loại cây sinh sản bằng rễ củ, thân củ.

Xem chi tiết

So sánh rễ cọc và rễ chùm cho ví dụ năm 2024

  1. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?
  1. So sánh chồi hoa và chồi lá?
  1. So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ?
  1. Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do người? Cho ví dụ?

Xem chi tiết

So sánh rễ cọc và rễ chùm cho ví dụ năm 2024

Rễ, thân, lá, hoa, quả có chức năng gì?

Xem chi tiết

So sánh rễ cọc và rễ chùm cho ví dụ năm 2024

I/Trắc nghiệm: 1.Nêu đặc điểm chung của thực vật? 2.Tìm những cây thuộc thực vật không có hoa 3.Thành phần nào giúp cho tế bào có hình dạng nhất định? 4.Sự lớn lên và phân chia của tế bào 5.Rễ cây thường ăn sâu lan rộng để làm gì? 6.Những loại rau trồng lấy lá, lấy thân cần nhiều loại muối khoáng nào? 7.Thân gồm những bộ phận nào? 8.Thân cây to ra nhờ đâu? 9.Khi bóc một khoanh quả ở cành cây, sao một tháng thì mét vỏ ở phía nào phình to ra? 10.Chức năng chủ yếu của gân lá là gì? 11.Ở...

Rễ là một bộ phận đóng vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây. Có 2 loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm, mỗi loại rễ có những đặc điểm khác nhau. Để hiểu rõ hơn về rễ cọc là gì, rễ chùm là gì, sự khác nhau của 2 loại rễ cây này, cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Nội dung chính

Rễ là gì? Có vai trò gì?

Rễ là cơ quan dinh dưỡng của cây thực hiện chức năng chính như hút nước và chất dinh dưỡng. Ngoài ra, rễ cây còn là cơ quan để dự trữ chất dinh dưỡng, cơ quan sinh sản, sinh dưỡng của thực vật.

So sánh rễ cọc và rễ chùm cho ví dụ năm 2024

Rễ đóng vai trò quan trọng đối với các loài thực vật

Rễ cây đóng vai trò quan trọng trong việc tổng hợp hoóc môn tăng trưởng của thực vật là chất cytokinin để giúp cây phát triển cành và chồi. Bên cạnh đó, bộ rễ cũng có chức năng hô hấp cho cây, giúp tạo ra năng lượng và vận chuyển các chất đi đến các bộ phận khác, để nuôi sống cây.

Và một vai trò cơ bản mà bất cứ bộ rễ cây nào cũng phải làm đó là bám chặt vào lòng đất, giúp cho cây đứng vững không bị đổ ngã và phát triển. Hình thái và cấu tạo của rễ rất đa dạng, nó còn phụ thuộc vào việc chuyển hóa chức năng sinh lý và khả năng thích ứng với môi trường.

Qua đó, ta có thể thấy rằng bộ rễ là cơ quan quan trọng đối với cây. Để cây sinh trưởng, phát triển khỏe mạnh cần phải có một bộ rễ khỏe mạnh.

Xem thêm:

  • Thực vật CAM, C3, C4 là gì? Cho ví dụ & bảng so sánh thực vật C3 C4 và CAM
  • Hoocmôn thực vật là gì? Cho ví dụ? Đặc điểm, phân loại, vai trò
  • Hệ sắc tố quang hợp là gì? Sơ đồ, vai trò hệ sắc tố quang hợp ở thực vật
  • Cảm ứng ở thực vật là gì? Đặc điểm, vai trò và các hình thức cảm ứng ở thực vật
  • Thực vật hạt trần là gì? Đặc điểm, hình thức sinh sản và môi trường sống

Rễ cọc là gì? Rễ chùm là gì? Cách phân biệt

Rễ cọc là gì?

Đặc điểm của rễ cọc là rễ cái to, khỏe, có khả năng đâm sâu xuống đất, có nhiều rễ con mọc xiên ra. Từ trong rễ con sẽ mọc ra nhiều rễ nhỏ hơn.

Ví dụ cây rễ cọc: Cây cam, mít, cây xoài, đu đủ…

Rễ chùm là gì?

Rễ chùm bao gồm các rễ con có độ dài gần như nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân tạo thành 1 chùm.

Ví dụ cây rễ chùm: cây lúa, cây dừa, cây hành, cây tỏi, cây khoai lang,..

So sánh rễ cọc và rễ chùm cho ví dụ năm 2024

Hình minh hoạ các cây có rễ cọc, rễ chùm

Rễ cọc và rễ chùm khác nhau thế nào?

Rễ cọc và rễ chùm đều giúp cây đều hút nước, hút muối khoáng để cung cấp cho cây sinh trưởng và phát triển. Tuy nhiên, về đặc điểm cấu tạo lại rất khác nhau và có thể phân biệt dễ dàng.

So sánh rễ cọc và rễ chùm cho ví dụ năm 2024

Sự khác nhau về cấu tạo của rễ cọc và rễ chùm

Đối với rễ cọc do có rễ cắm sâu xuống lòng đất nên cây có khả năng chống chịu bão tốt, đứng vững chãi, cây thường có tuổi thọ cao. Khác với rễ cọc, rễ chùm gồm một lượng lớn các rễ nhỏ, ngắn, đâm nông vào đất nên khi gặp bão, mưa to gió lớn sẽ dễ bị đổ.

Các miền của rễ

Rễ cây có 4 miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra), và miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ). Cụ thể:

So sánh rễ cọc và rễ chùm cho ví dụ năm 2024

Các miền của rễ

  • Miền trưởng thành có các mạch dẫn: có chức năng dẫn truyền
  • Miền sinh trưởng ( nơi tế bào phân chia): Làm cho rễ dài ra
  • Miền hút có các lông hút gồm có 2 phân chính: Vỏ biểu bì và trụ giữa. Vỏ biểu bì gồm có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất. Mạch gỗ và mạch rây ở rễ sắp xếp theo kiểu phóng xạ để phù hợp với chức năng hút nước, hút khoáng của rễ. Ruột chứa các chất dự trữ.
  • Chóp rễ (Che chở cho đầu rễ) là phần giúp rễ đâm sâu vào lòng đất. Mặt đất rất cứng so với rễ, vì vậy để có thể đâm sâu vào lòng đất, chóp rễ có nhiệm vụ che chở bảo vệ các mô phân sinh của rễ khỏi bị hư hỏng và xây xát khi đâm vào đất. Xung quanh chóp rễ có các tế bào hóa nhầy hoặc tế bào tiết ra chất nhầy để giảm bớt sự ma sát của đất. Sự hóa nhầy này giúp cho các tế bào ngoài cùng của rễ không bị bong ra.

Trên đây là những chia sẻ về rễ cọc, rễ chùm là gì và sự khác nhau của 2 loại rễ mong rằng sẽ giúp ích với bạn. Để cập nhật thêm nhiều kiến thức mới hãy thường xuyên truy cập vào website sieusach.info, chắc chắn sẽ giúp ích bạn rất nhiều đó!