So sánh pháp luật đạo đức năm 2024

So sánh pháp luật

và đạo đức

-

Giống

nhau: +

Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội đối với con người

+ Giúp con người điều chỉnh hành vi để phù hợp với các quy tắc trong xã hội, qua đó tích cực hơn trong cộng đồng

+ Đều được áp dụng chung cho tất cả mọi người, có tính cộng đồng

+ Đều được đặt ra ko phải cho một chủ thể cụ thể hay 1 tổ chức, cá nhân cụ thể mà là cho tất cả các chủ thể tham gia vào xã hội do chúng điều chỉnh

+ Đều tham gia điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết lập và

giữ gìn trật tự xã hội

- Khác nhau: Tiêu chí

Pháp luật

Đạo đức

Khái niệm

Hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành

hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, định hướng cụ thể.

Hệ thống các quy tắc, yêu cầu đối với hành vi xã hội của con người, trong đó xác lập những quan điểm, quan niệm chung về công bằng và bất công, về cái thiện và cái ác,

về lương tâm, danh dự, trách nhiệm và những phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần của xã hội.

Nguồn gốc hình thành

Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật

Từ thực tế cuộc sống và nhận thức của con người

Nội dung

Các quy tắc xử sự (việc được làm, không được

làm...)

mang tính bắt buộc

Những triết lí, quy tắc, bài học ứng xử trong cuộc sống, không mang tính bắt buộc

Hình thức th hiện

Hệ thống của văn bản quy phạm pháp luật: Bộ luật, Luật, Nghị định, Thông tư,....

Th hiện thông qua dạng không thành văn như văn hoá truyền miệng, phong tục tập quán, ca dao, tục ngữ…và dạng thành văn như kinh, sách chính trị,…

Phương thức tác động

Pháp luật thông qua bộ máy cơ quan như cơ quan lập pháp, tư phá

p, hành

pháp để đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp quyền lực nhà nước, từ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục cho đến áp dụng các biện pháp cưỡng chế của nhà nước.

Tự giác, răn đe thông qua tác động của dư luận xã hội, khen chê, lên án, khuyến khích,… Lương tâm con người.

So sánh pháp luật đạo đức năm 2024

So sánh pháp luật đạo đức năm 2024

So sánh pháp luật đạo đức năm 2024

  1. Phân biệt đạo đức với pháp luật

1. So sánh đạo đức và pháp luật

1.1 Điểm giống nhau giữa đạo đức và pháp luật

Đạo đức và pháp luật đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội đối

với con người

Đạo đức và pháp luật giúp con người điều chỉnh hành vi để phù hợp với các quy tắc

trong xã hội, qua đó tích cực hơn trong cộng đồng.

Đạo đức và pháp luật đều được áp dụng chung cho tất cả mọi người, có tính cộng

đồng

Pháp luật và đạo đức đều được đặt ra không phải cho một chủ thể cụ thể hay một tổ

chức, cá nhân cụ thể mà là cho tất cả các chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội do

chúng điều chỉnh

Pháp luật và đạo đức đều tham gia điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết lập và

giữ gìn trật tự xã hội.

1.2 Điểm khác nhau của đạo đức và pháp luật

Tiêu chí Đạo đức Pháp luật

Khái niệm

Hệ thống các quy tắc, yêu cầu đối

với hành vi xã hội của con người,

trong đó xác lập những quan

điểm, quan niệm chung về công

bằng và bất công, về cái thiện và

cái ác, về lương tâm, danh dự,

trách nhiệm và những phạm trù

khác thuộc đời sống đạo đức tinh

thần của xã hội.

Hệ thống các quy tắc xử sự do nhà

nước ban hành và được bảo đảm

thực hiện, thể hiện ý chí nhà nước,

điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Nguồn gốc hình

thành

Từ thực tế cuộc sống và nhận

thức của con người

Các quy tắc xử sự trong đời sống

xã hội, được nhà nước ghi nhận

thành các quy phạm pháp luật

Nội dung Những triết lí, quy tắc, bài học

ứng xử trong cuộc sống

Các quy tắc xử sự (việc được làm,

không được làm...)

Hình thức thể hiện Nhiều hình thức: truyền miệng,

được ghi chép lại,... 1 hình thức: Văn bản pháp luật

Phương thức tác

động Giáo dục, tuyên truyền Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền

lực nhà nước, tuyên truyền,

Tính chất

Không bắt buộc, mang tính

chung chung và không thống

nhất

Bắt buộc, chính xác, thống nhất

Không thực hiện Không bị xử phạt Bị xử lý theo quy định của pháp

luật

Quy phạm đạo đức là gì?

- Quy phạm đạo đức là các quan điểm chuẩn mực được hình thành trong đời sống của con người, điều chỉnh đời sống tinh thần và tình cảm của con người. Quy phạm đạo đức chứa đựng các nội dung về chuẩn mực đạo đức của con người về nhân cách, nhận thức, lối sống,...

Quan hệ đạo đức là gì?

“Đạo đức là một quan hệ xã hội có tính quy tắc, có chuẩn mực, có đánh giá, có giá trị, nhưng không ghi thành văn bản pháp quy, mà thông thường là nếp sống, phong tục tập quán do một cộng đồng nhất định tạo thành khi chung sống với nhau. Các quan hệ đạo đức trong xã hội thường được điều chỉnh bởi dư luận xã hội”(8).

Hành vi vi phạm đạo đức là gì?

Vi phạm đạo đức là những hành vi xâm phạm các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xà hội, bao hàm đạo đức truyến thống dân tộc và đạo đức tiến bộ của nhân loại. Trên thực iế, các hành vi vi phạm pháp luật và vi phạm đạo đức có mối quan hệ chặt chõ trong bâ't kỳ một trường hợp nào.

Đạo đức giống luật pháp thế nào?

Đạo đức và pháp luật có các điểm giống nhau cơ bản, đó là: Đều là tập hợp những quy tắc xử sự chung, là khuôn khổ, khuôn mẫu, chuẩn mực hướng dẫn con người cách xử sự trong xã hội.