So sánh mạ kẽm và mạ kẽm nhúng nóng năm 2024

Ưu nhược điểm của 2 phương pháp này là gì và hạm vi áp dụng chủ yếu của nó ra sao sẽ được trình bày dưới đây.

A. Mạ kẽm nhúng nóng

Mạ kém nhũng nóng hay còn phổ biến với tên gọi là ống thép tráng kẽm, người ta thường dùng để mạ phủ cả trong lẫn ngoài vật liệu.

– Ống thép mạ kẽm nhúng nóng sẽ được tẩy sạch bằng axit sau đó sẽ được nhúng nguyên khối vào bồn đựng kẽm nóng chảy.

– Chờ cho đến khi nhìn thấy ống thép được phủ toàn bộ cả trong lẫn ngoài bề mặt thì sẽ vớt ra ngoài.

– Đối với ống thép mạ kẽm nhúng nóng thì cả 2 mặt ngoài và mặt trong đều được phủ kẽm, với độ dày từ 50 micromet, còn tùy theo tiêu chuẩn quy định.

So sánh mạ kẽm và mạ kẽm nhúng nóng năm 2024

Độ dày lớp mạ kẽm nhúng nóng:

– Theo tiêu chuẩn ASTM A123/A 123M. Tiêu chuẩn ASNZS 4680.

+ Thông thường với lớp mạ kẽm nhúng nóng có thể tiếp túc tốt nhất với bề mặt bên ngoài của sản phẩm, đảm bảo khả năng chống ăn mòn tối ưu nhất. Với những sản phẩm có cấu tạo phức tạp, nhiều chi tiết, lớp mạ sẽ ảnh hưởng đến sản phẩm rất nhiều.

+ Với một số loại chưa ren như ty ren treo xà gồ, ty ren treo thang mang cáp có bước ren nhỏ thì không nên sử dụng mạ kẽm nhúng nóng để tránh việc kẽm sẽ làm lấp đầy các bước ren.

B. Mạ kẽm điện phân

Mạ kẽm điện phân được gọi với tên gọi phổ biến là mạ lạnh, mạ điện phân. Đây được xem là phương pháp có từ lâu đời nhằm giúp ống thép chống lại sự ăn mòn và chống gỉ.

So sánh mạ kẽm và mạ kẽm nhúng nóng năm 2024

– Mạ kẽm điện có ưu điểm là lớp phủ có độ bám cao.

– Với phương pháp này, mọi vật liệu được phủ lớp kẽm bên ngoài, với độ dày khỏang 15-25 micromet (do nếu lớp mạ dày hơn thì tính chất nó sẽ kém đi).

– Đặc biệt trong trường hợp mạ thép ống, thì chỉ có mặt ngoài được phủ toàn bộ, còn mặt trong thì không được phủ kẽm hết toàn bộ ( mà tối đa chỉ khoảng 10 cm tính từ đầu mỗi ống vì ion kẽm chỉ bắn được tới đó).

C. So sánh mạ kẽm nhúng nóng và mạ kẽm điện phân

– Giống nhau: cả 2 loại đều là ống thép không gỉ và có khả năng chống chịu tốt.

– Khác nhau:

  • Xét về độ bền thì người ta thấy ống thép mạ kẽm nhúng nóng bảo vệ với công dụng chống ăn mòn và chống gỉ sẽ tốt hơn ống thép mạ kẽm điện phân bởi lẽ có lớp phủ dày hơn vì mạ kẽm điện phân chỉ dày 15 – 25 micromet , còn ống thép tráng kẽm khoảng 50 micromet.
  • Mạ kẽm điện phân kết hợp sơn phủ 1 lớp ở ngòai nữa sẽ tạo độ bền cũng tương đối tốt. Chính vì vậy mà hiện nay xét về chất lượng thì 2 phương pháp mạ này không cách biệt nhau quá lớn.

So sánh sự khác biệt giữa Bulong, ốc vít mạ kẽm nhúng nóng và mạ kẽm điện phân:

Bulong, ốc vít mạ kẽm nhúng nóng

  • Bulong, ốc vít mạ kẽm nhúng nóng ( nhúng kẽm): là phương pháp khá truyền thống để bảo vệ Bulong, ốc vít tránh rỉ sét. Bulong, ốc vít sau khi đã được xử lý bề mặt, tiện ren được nhúng vào một bể chứa kẽm nóng chảy. Lớp kẽm này sẽ phủ lên bề mặt Bulong, ốc vít lớp mạ kẽm nhúng nóng này thường có độ dày trung bình chỉ ở khoảng 50 -80 micromet.
  • Trong tất cả các phương pháp mạ kẽm thì thép hộp mạ kẽm nhúng nóng có khả năng chống gỉ tốt nhất, chống mài mòn trong nhiều môi trường khác nhau như: không khí, biển… hay ngay cả trong chất hóa học công nghiệp,…

Bulong, ốc vít mạ kẽm điện phân

  • Khác với Bulong, oc vit mạ kẽm nhúng nóng, để mạ kẽm điện phân người ta tạo 1 lớp kết tủa kim loại mỏng lên bề mặt Bulong, ốc vít để chống sự ăn mòn, tăng kích thước, độ cứng bề mặt. Người ta thường gọi phương pháp này là mạ lạnh.
  • Ưu điểm của Bulong, ốc vít mạ điện phân là lớp mạ có độ bám cao, và do không tác dụng nhiệt cao nên không sợ ảnh hưởng đến hình dạng của ống thép. Chúng có khuyết điểm là lớp kẽm mạ bảo vệ bề mặt có độ dày chỉ đạt khoảng 15 – 25 micromet. Do đó, khả năng bảo vệ thấp hơn so với Bulong, ốc vít mạ kẽm nhúng nóng. Tuy nhiên, nếu phủ thêm một lớp sơn bên ngoài lớp kẽm độ bền cũng sẽ tăng thêm đáng kể.
  • Không có phương pháp nào được xem là tốt nhất, tối ưu nhất. Mỗi phương pháp sẽ tạo ra loại Bulong, ốc vít mạ kẽm với chất lượng và ưu điểm riêng biệt. Tùy vào môi trường và tính chất ứng dụng mà chọn phương pháp mạ kẽm cho phù hợp.

Đối với ngành xây dựng công nghiệp nói chung, ngành cấp thoát nước, dầu khí… nói riêng dùng, các sản phẩm mạ kẽm được sử dụng rất nhiều để bảo vệ tốt bề mặt các vật liệu và sự bền vững của công trình. Có rất nhiều các tiêu chuẩn để xác định cho quy cách của lớp mạ..chẳng hạn các tiêu chuẩn về ống thép như ASTM, API, ANSI, BS …… sẽ quy định thành phần, độ dày lớp mạ..v..v….

Với cuộc sống hiện đại thì nhu cầu xây dựng nhà ở của con người ngày càng tăng cao. Do đó, trên thị trường xuất hiện rất nhiều loại thép để bạn thêm sự lựa chọn hơn. Một trong những loại thép được mọi người tin dùng đó là thép mạ kẽm nhúng nóng. Tuy nhiên để hiểu rõ về loại thép này thì không phải ai cũng biết. Vì vậy, hôm nay mình xin chia sẻ cách phân biệt thép mạ kẽm nhúng nóng với thép tráng kẽm để bạn tham khảo nhé!

  1. Thép mạ kẽm nhúng nóng

Với quy trình sản xuất thép mạ kẽm nhúng nóng chặt chẽ cùng kỹ thuật mạ kẽm tiên tiến đã giúp cho ống thép được phủ một bề mặt hợp kim riêng biệt với độ dày lên đến 50 micromet. Với lớp phủ bề mặt dày nên đã giúp tăng khả năng chống gỉ một cách hiệu quả nhất.

Ngoài ra, trước khi mạ kẽm thì ống thép này còn được tẩy sạch bằng axit để xử lý các tạp chất, bụi bẩn cũng như sự oxy hóa trên bề mặt chúng. Sau đó, thép mới được nhúng vào một nồi đun kẽm nóng chảy ở nhiệt độ trong khoảng từ 435 độ C đến 455 độ C.

Sau khi ống thép được phủ hết bề mặt kẽm thì mới đem vớt ra và làm mát bằng nước. Đặc biệt, tuổi thọ trung bình của loại thép này còn lên đến hơn 50 năm nên được mọi người sử dụng xây dựng hầu hết các công trình tại nước ta như công trình xây dựng nhà ở, chung cư…

So sánh mạ kẽm và mạ kẽm nhúng nóng năm 2024

Thép mạ kẽm nhúng nóng được mọi người sử dụng nhiều trong xây dựng các công trình nhà ở tại nước ta

  1. Thép tráng kẽm

Để tạo ra thép tráng kẽm thì chúng phải trải qua hình thức mạ lạnh. Đây là một trong những hình thức mạ khá phổ biến ở nước ta. Với công nghệ mạ điện phân, ống thép tráng kẽm sẽ được phủ một lớp kẽm khoảng 15 đến 25 micromet thấp hơn so với thép mạ kẽm nhúng nóng.

Ngoài ra, chúng chỉ phủ được 10cm tính từ đầu ống nên khả năng chống gỉ không cao so với thép mạ kẽm nhúng nóng. Tuy nhiên, nếu thép tráng kẽm này kết hợp thêm phủ sơn một lớp bên ngoài thì độ bền cũng khá cao.

So sánh mạ kẽm và mạ kẽm nhúng nóng năm 2024

Thép tráng kẽm có độ bền thấp hơn so với thép mạ kẽm nhúng nóng

Bài viết trên đã hướng dẫn bạn cách phân biệt thép mạ kẽm nhúng nóng và thép tráng kẽm. Hy vọng qua bài viết này, bạn đã hiểu rõ hơn về thép mạ kẽm nhúng nóng hơn. Với nhiều ưu điểm vượt trội, loại thép này càng chinh phục được hầu hết mọi người trong xây dựng nhà ở cũng như các công trình quan trọng. Do đó, nếu bạn đang dự định xây nhà chắc chắn và độ bền cao thì đừng quên là lựa chọn thép mạ kẽm nhúng nóng nhé!

Mạ kẽm và mạ kẽm nhúng nóng khác nhau như thế nào?

Về cách thức thực hiện Xi mạ kẽm điện phân dùng hóa chất kẽm lỏng phun trực tiếp lên bề mặt của sản phẩm, thông qua áp suất và điện tích, lớp kẽm sẽ bám chắc vào bề mặt kim loại. Ngược lại mạ kẽm nhúng nóng lại được nhúng trực tiếp xuống bể chứa kẽm nóng chảy.

Kem nhưng là cái gì?

Kẽm nhung là những sợi kẽm mềm trong lõi, bên ngoài bọc lớp lông mềm mịn. Chỉ với sợi kẽm đơn giản như vậy nhưng teen chúng mình có thể uốn nắn, sáng tạo ra 101 món đồ đa dạng màu sắc. Phổ biến nhất là những bó hoa, đồ trang trí, kể cả bánh kem sinh nhật, khung ảnh...

Mạ kẽm nhúng nóng bao nhiêu tiền 1kg?

Đơn giá mạ kẽm nhúng nóng cho 1 kg dao động từ 5.800 đ/kg cho đến 10.900 đ/kg và đơn giá mạ kẽm điện phân đồng giá là 3.400 đ/kg, đây là giá thép mạ kẽm nhúng nóng trung bình áp dụng cho những sản phẩm sắt thép phổ biến.

Mạ kẽm lạnh là gì?

Mạ kẽm lạnh là giải pháp thay thế mạ kẽm nhúng nóng một cách hiệu quả đối với những kết cấu có kích thước lớn và cố định như hệ thống đường ống, bồn bể, các công trình cảng biển,thuỷ lợi, cầu đường và sử dụng bảo trì sữa chữa cho các kết cấu mạ kẽm nhúng nóng bị ăn mòn theo thời gian.