So sánh đặc điểm của các phương thức biểu đạt năm 2024

jijjjj

Show

Academic year: 2017/2018

Uploaded by:

Anonymous Student

This document has been uploaded by a student, just like you, who decided to remain anonymous.

Trường Đại học Ngoại thương

Comments

  • TV 5 - SHSHS
  • TV5 - ÂJS
  • Cong thuc CIII - NSS
  • THE Night Before Christmas
  • De thi GK1 mon KHTN6 sach KNTT de 1
  • Chuyen de hinh hop chu nhat va hinh lap phuong toan 7

Preview text

CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

1. Phương thức biểu đạt tự sự là gì

Định nghĩa

Phương thức biểu đạt tự sự sẽ trình bày các sự vật, hiện tượng theo

một mạch hoàn chỉnh, không ảnh hưởng bởi quan điểm hay thái độ của

tác giả. Phương pháp này sẽ kể lại một câu chuyện có diễn biến liền

mạch, liên quan đến nhau về một nhân vật nào đó, mang đến một ý

nghĩa với người đọc.

Cách nhận biết

 Có cốt truyện, tư tưởng, chủ đề rõ ràng, đầy đủ

 Có nhân vật, sự việc, sự kiện theo từng diễn biến
 Có ngôi kể phù hợp
Vai trò: Nhờ có phương thức biểu đạt miêu tả mà người đọc có thể tưởng

####### tượng, hình dung bối cảnh, sự vật, nhân vật,... một cách chân thực và rõ nét hơn.

####### Phương thức biểu đạt miêu tả còn làm tăng tính gợi hình gợi tả, làm cho tác

####### phẩm trở nên mềm mại và dễ tạo được ấn tượng cho người đọc.

2. Phương thức biểu đạt miêu tả là gì

Định nghĩa
Phương thức biểu đạt miêu tả sẽ thông qua việc sử dụng từ ngữ,
hình ảnh để người đọc liên tưởng được sự vật, hiện tượng đang được
nhắc đến một cách dễ hiểu và chân thực nhất. Người đọc qua đó sẽ
hình dung rõ nét và sinh động về thế giới nội tâm của từng nhân vật
được nhắc đến trong tác phẩm.
Cách nhận biết
 Các tính từ, động từ, biện pháp tu từ được sử dụng linh hoạt
 Miêu tả chi tiết hình dáng về thế giới bên ngoài và trong nội
tâm con người
 Các đặc điểm sự vật, hiện tượng được miêu tả sinh động, dễ
hiểu
Một số thể loại thường gặp: văn tả người, tả cảnh, thơ, bút ký,...
Vai trò: Nhờ có phương thức biểu đạt miêu tả mà người đọc có thể tưởng

tượng, hình dung bối cảnh, sự vật, nhân vật,... một cách chân thực và rõnét hơn. Phương thức biểu đạt miêu tả còn làm tăng tính gợi hình gợi tả,làm cho tác phẩm trở nên mềm mại và dễ tạo được ấn tượng cho ngườiđọc.

 Câu văn chỉ rõ đặc điểm riêng của đối tượng
 Ngôn ngữ rõ ràng, cụ thể, có sử dụng các biện pháp so sánh, liệt kê,...

Những văn bản thường áp dụng phương thức biểu đạt thuyết

minh: thuyết minh về con vật, thuyết minh về một vấn đề

khoa học, thuyết minh về một địa điểm du lịch,....

Vai trò: Phương thức biểu đạt thuyết minh đóng vai trò giúp người đọc tìm

####### hiểu thông tin, mang đến những kiến thức hữu ích nhất. Nhờ có phương thức

####### biểu đạt này, ta có thể hiểu được về đặc điểm, tính chất,... của các sự vật, hiện

####### tượng... bên ngoài, mở mang vốn tri thức của mình một cách đầy đủ và chính

####### xác nhất. Cũng chính vì vậy mà phương thức thuyết minh thường được áp dụng

####### trong các văn bản thuyết minh về một vấn đề, một địa điểm du lịch, một sự vật,

5. Phương thức biểu đạt nghị luận là gì

Định nghĩa
Thông qua việc sử dụng phương pháp biểu đạt này, người viết muốn trình
bày ý kiến, đánh giá hoặc bàn luận về một sự vật, sự việc hoặc hiện tượng
nào đó. Bằng những dẫn chứng, lập luận cụ thể, người viết sẽ dẫn dắt và
thuyết phục người đọc đồng tình và ủng hộ quan điểm của mình.
Cách nhận biết
 Có quan điểm, vấn đề rõ ràng
 Có các luận điểm, luận cứ, dẫn chứng để phân tích, bình luận
 Bố cục bài viết chặt chẽ, lập luận thuyết phục người đọc
Vai trò: Thông qua phương thức nghị luận, người đọc có thể nắm

được những thông tin, kiến thức về vấn được được bàn luận, quan sátvấn đề một cách khách quan và đa chiều. Từ đó, người đọc có thể tự

hình thành nên quan điểm cá nhân, có thể đồng tình hoặc không

đồng tình, bổ sung lập luận cho người viết.

6. Phương thức biểu đạt hành chính – công vụ là gì

Định nghĩa

Văn bản hành chính công vụ thường sử dụng để truyền tải những nội

dung, yêu cầu từ cấp trên xuống, hoặc để bày tỏ ý kiến, nguyện vọng

của cá nhân tới các cơ quan, đoàn thể để giải quyết một vấn đề nào đó.

Loại phương thức biểu đạt này rất ít xuất hiện trong văn học thông

thường.

Cách nhận biết

Văn bản hành chính công vụ thường bắt buộc phải có những phần sau

 Quốc hiệu, tiêu ngữ

 Địa điểm, ngày tháng

 Họ tên, chức vụ của người/cơ quan nhận

 Họ tên, chức vụ của người/cơ quan gửi

 Nội dung

 Chữ ký, họ tên người làm văn bản

Vai trò: Phương thức biểu đạt hành chính – công vụ được sử dụng để giao

tiếp giữa các cơ quan đoàn thể với người dân, hoặc giữa các cá nhân trong

cùng một tập thể. Nó thể hiện được sự trang trọng và mang tính chính xác

cao. Thông qua phương thức này, người đọc có thể nắm được các thông tư,

quyết định, thông báo,... một cách đầy đủ và rõ ràng.