So sánh bán kính nguyên tử của các ion năm 2024

So sánh bán kính nguyên tử và ion sau: Mg ; O2- ; S ; P ; K+ ; Al3+

So sánh bán kính nguyên tử và ion sau: Mg ; O2- ; S ; P ; K+ ; Al3+

  1. Al3+ > S > K+ > Mg > O2- > P
  1. K+ > Mg > P > Al3+ > S > O2-
  1. Mg > P > S > K+ > O2- > Al3+
  1. P > Al3+ > S > K+ > Mg > O2-

Đáp án C

HD: trong một chu kì thì bán kính nguyên tử giảm dần ( nhớ = cách phi kim bán kính < kim loại ).

Do đó: \(\{\texttt{Na}\} \texttt{> Mg >} \{ \texttt{Al}\}\texttt{ > P > S > }\{\texttt{Cl > Ar}\}\)

Trong một nhóm, từ trên xuống bán kính tăng dần nên: \(\texttt{ S > O }\)

Chú ý thêm những nguyên tố trong {} là những nhân tố phụ để giải quyết vấn đề.

Hãy để ý những nguyên tố có cùng số e thì điện tích hạt nhân càng lớn thì bán kính nguyên tử càng nhỏ ( do càng + càng hút e mạnh → r càng nhỏ ).

Nên: Ar > K+; S > O > O2- > Al3+.

Tạm thời có: \(\texttt{ Mg > P > S > } \{ \texttt{K}+\texttt{; O}{2-}\texttt{ > Al}^{3+} \}.\)

Như vậy thì công việc khó khăn nhất của chúng ta giờ chỉ là so sánh \(\texttt{ K}+\texttt{ va O}{2-}\texttt{ > Al}^{3+}.\)

Chú ý rằng K+ có 3 lớp e còn \(\texttt{O}{2-}\texttt{ > Al}{3+}\) chỉ có 2 lớp e nên rõ ràng bán kính của K+ phải lớn hơn.

Bạn nhầm rồi. Ở đây là so sánh ion , số dthn càng lớn R Càng nhỏ, nếu như bạn nói thì chỉ dùng so sánh ion còn bthường so sánh ngtố, số lớp e càng lớn thì bán kính càng lớn.

Vấn đề so sánh bán kính nguyên tử của các nguyên tử và ion là một trong những vấn đề mà nhiều em học sinh hay có sự nhầm lẫn và mắc phải sai xót. Việc so sánh bán kính của các nguyên tử và các ion trong chương trình học trên lớp, các em học sinh chỉ được nói qua trong chương trình ban cơ bản (nhắc sơ lược qua Bài 09: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn và được nói kĩ hơn trong chương trình ban nâng cao: Bài 11: Sự biến đổi một số đại lượng vật lí của các nguyên tố hóa học). Nhưng chúng chưa có sự phân tích sâu và chi tiết. Với mong muốn giúp đỡ các em học sinh, giúp các em hiểu rõ hơn về chuyên đề này, tôi gửi tới các bạn bài viết này. Tôi mong rằng với nguồn tư liệu này sẽ giúp hữu ích cho các em cũng như các bạn đồng nghiệp trong quá trình tìm hiểu về chuyên đề này

So sánh bán kính nguyên tử của các ion năm 2024

So sánh bán kính nguyên tử của các ion năm 2024
So sánh bán kính nguyên tử của các ion năm 2024
So sánh bán kính nguyên tử của các ion năm 2024

Related

Leave a comment

You Might Also Like

Th.S Ngô Xuân Quỳnh 17 January, 2018 17 January, 2018

Bài toán so sánh bán kính nguyên tử các nguyên tố hóa học là bài toán rất hay gặp trong phần hóa học đại cương, tuy nhiên lại dễ gây sai lầm. Bài viết dưới đây sẽ giúp các em giải quyết vấn đề này.

So sánh bán kính nguyên tử

Quảng cáo

1. Cách so sánh bán kính nguyên tử các nguyên tố

Để so sánh bán kính các nguyên tử, tiến hành làm theo các bước sau:

Bước 1: Xác định vị trí (chu kì, nhóm) của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

Bước 2: So sánh bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm với nhau, cùng một chu kỳ với nhau, theo quy tắc:

+ Trong cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm dần.

+ Trong cùng một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng dần.

Bước 3. Kết luận

Quảng cáo

2. Ví dụ minh họa

Câu 1: Không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử: 8O, 15P, 7N. (có giải thích ngắn gọn).

Hướng dẫn giải:

Cấu hình electron nguyên tử O là 1s22s22p4, vậy O ở chu kỳ 2, nhóm VIA.

Cấu hình electron nguyên tử P là 1s22s22p63s23p3, vậy P ở chu kỳ 3, nhóm VA.

Cấu hình electron nguyên tử N là 1s22s22p3, vậy N ở chu kỳ 2, nhóm VA.

Ta có:

- O và N ở cùng một chu kỳ 2, ZO > ZN nên bán kính nguyên tử O < N.

- N và P ở cùng một nhóm VA, ZN < ZP nên bán kính nguyên tử N < P.

Chiều tăng dần bán kính nguyên tử là: O < N < P.

Câu 2: Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử: 16A, 9B, 17D.

Hướng dẫn giải:

Cấu hình electron nguyên tử A: 1s22s22p63s23p4 → A ở chu kỳ 3, nhóm VIA.

Cấu hình electron nguyên tử B: 1s22s22p5 → B ở chu kỳ 2, nhóm VIIA.

Cấu hình electron nguyên tử D: 1s22s22p63s23p5 → D ở chu kỳ 3, nhóm VIIA.

Ta có:

- A và D thuộc cùng chu kỳ 3, số hiệu nguyên tử của A < D nên bán kính nguyên tử của A > D.

- B và D thuộc cùng nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử của B < D nên bán kính nguyên tử của D > B.

Vậy bán kính nguyên tử: B < D < A.

Quảng cáo

Xem thêm các bài viết về cách so sánh bán kính nguyên tử và ion hay, chi tiết khác:

  • So sánh bán kính của Al và Al3+
  • So sánh bán kính của Ca và Ca2+
  • So sánh bán kính của các ion
  • So sánh bán kính của Cl và Cl-
  • So sánh bán kính của K và K+

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Bán kính của ion K+ là bao nhiêu?

Kali

Kali, 19K
Năng lượng ion hóa Thứ nhất: 418,8 kJ·mol−1 Thứ hai: 3052 kJ·mol−1 Thứ ba: 4420 kJ·mol−1
Bán kính cộng hoá trị thực nghiệm: 227 pm
Bán kính liên kết cộng hóa trị 203±12 pm
Bán kính van der Waals 275 pm

Kali – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Kalinull

Bán kính nguyên tử bằng gì?

Bán kính nguyên tử được xác định bằng cách đo khoảng cách từ trung tâm của hạt nhân đến lớp electron bên ngoài cùng của nguyên tử đó.

Anion và cation là gì?

Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều electron, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều electron, được gọi là cation hay điện tích dương. Quá trình tạo ra các ion hay điện tích gọi là ion hóa.

Anion là gì?

Ion âm (Anion) là hạt ion mang điện tích âm (-). Đó là khi một nguyên tử có thêm một hay nhiều điện tử âm và biến thành ion âm. Ion âm được mệnh danh là “vitamin trong không khí” bởi có chức năng tăng cường năng lượng sống bằng cách mang điện tử dư đi trung hòa những ion dương bị thiếu điện tử.