Sau sinh mổ bao lâu được ăn bánh mì

Sau sinh, do hệ tiêu hóa của người mẹ còn yếu nên rất khó để tiêu hóa cùng lúc nhiều gia vị khác nhau. Vì thế, những món ăn được tẩm ướp nhiều gia vị sẽ gây đầy bụng, khó tiêu thậm chí có thể gây táo bón cho mẹ.

2. Cà phê và trà

Cà phê và trà là 2 loại thực phẩm có chứa nhiều cafein nhất. Chất kích thích này sẽ khiến mẹ khó ngủ, dẫn đến thiếu ngủ không tốt quá trình phục hồi sau sinh. Hơn nữa chất cafein cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe em bé, khi trẻ bú mẹ sẽ ảnh hưởng đến hệ thần kinh còn non nớt của bé.

3. Bánh mì kẹp thịt

Sau sinh mổ bao lâu được ăn bánh mì

Bánh kẹp thịt không tốt mẹ sau sinh mổ

Bánh mì kẹp thịt là món ăn có nhiều thực phẩm và gia vị kết hợp cùng nhau. Trong đó thịt thường là thịt đông lạnh, thịt chế biến sẵn, thịt xông khói hoặc chiên nấu qua nhiều dầu mỡ. Phụ nữ sau sinh mổ nếu ăn bánh mì kẹp thịt sẽ gây đầy hơi, khó tiêu thậm chí làm rối loạn hệ tiêu hóa, không tốt cho quá trình phục hồi sức khỏe sau sinh.

4. Không nên uống sữa hộp ngay sau sinh

Mặc dù sữa chứa nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, rất tốt cho quá trình phục hồi sức khỏe. Tuy nhiên sau sinh mổ bạn không nên vội vàng uống sữa đóng hộp sẵn vì sẽ gây kích ứng dạ dày, gây chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu, thậm chí tiêu chảy.

5. Ớt và các món ăn được làm từ ớt

Sau sinh mổ bao lâu được ăn bánh mì

Ớt và các món từ ớt không tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ sau sinh mổ

Ớt là loại gia vị được dùng phổ biến trong các bữa ăn của người Việt. Tuy nhiên với những phụ nữ sau sinh mổ thì nên tránh xa cũng như hạn chế các món ăn được chế biến từ ớt. Vì ớt có tính nóng dễ gây khó chịu cho cả mẹ và em bé.

6. Salad và pizza

Salad và pizza là những món ăn phụ nữ sau sinh mổ không nên ăn vì chúng chứa rất nhiều gia vị nóng, sẽ gây kích ứng dạ dày, táo bón, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa từ đó gây cản trở cho quá trình phục hồi sức khỏe của mẹ sau sinh.

7. Đồ uống chứa cồn

Sau sinh mổ bao lâu được ăn bánh mì

Đồ uống chứa cồn không tốt cho bé

Phụ nữ sau sinh mổ nên kiêng tiếp xúc với đồ uống có cồn trong vòng 3 tháng, vì thức uống này có thể gây hại cho não bé và gây nguy hiểm cho sức khỏe của bé khi bú sữa mẹ.

8. Các món ăn được chế biến từ trứng gia cầm

Trứng là thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng đặc biệt là protein và giàu hàm lượng calo, tuy nhiên chất đạm có trong trứng rất khó tiêu hóa nên sẽ gây đầy bụng, khó tiêu cho cả mẹ và em bé nếu bé bú sữa mẹ. Hơn nữa trứng còn làm cho vết thương lâu phục hồi hơn.

9. Nước ép trái cây và đồ uống lạnh

Sau sinh mổ bao lâu được ăn bánh mì

Nước ép dưa hấu có thể làm tắc nghẽn mạch máu

Nước ép trái cây tươi mặc dù chứa nhiều vitamin có tác dụng làm đẹp da nhưng lại không hề tốt cho phụ nữ sau sinh mổ. Cùng với những đồ uống lạnh thì nước ép trái cây có thể làm tắc nghẽn mạch máu, làm chậm quá trình lưu thông máu trong cơ thể, ảnh hưởng đến quá trình phục hồi sức khỏe, thậm chí có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Đặc biệt là nước ép dưa hấu và bắp cải.

10. Các loại hạt thuộc họ nhà đậu

Lạc (đậu phộng), đậu nành… được xem là những loại hạt dễ gây dị ứng cho em bé. Vì thế nếu mẹ ăn những thực phẩm này, khi em bé bú sữa mẹ có thể ảnh hưởng, khiến bé bị dị ứng. Do vậy mẹ nên hạn chế ăn những món được chế biến từ họ nhà đậu này cho đến khi bé cai sữa hoàn toàn.

11. Đồ hộp và thực phẩm lên men

Sau sinh mổ bao lâu được ăn bánh mì

Thực phẩm lên men gây hại cho hệ tiêu hóa mẹ sau sinh mổ

Đồ hộp là thực phẩm không tốt cho sức khỏe của cả mẹ và bé. Chúng có thể làm rối loạn hệ tiêu hóa, gây đầy bụng, khó tiêu hoặc tiêu chảy cho cả mẹ và em bé. Vì thế đây cũng là nhóm thực phẩm mẹ sau sinh mổ nên tránh xa.

12. Nhóm thực phẩm gây sẹo lồi

Sau sinh mổ bao lâu được ăn bánh mì

Gà gây sẹo lồi

Sau sinh mổ để không bị sẹo lồi, làm vết thương bưng mủ, lâu lành mẹ nên tránh một số thực phẩm như: đồ ăn cay nhiều gia vị, thịt gà, cơm nếp và rau muống...

Yeutre.vn (Tổng hợp)

Xem thêm các bài viết khác nếu bạn quan tâm:

Sau sinh có được ăn bánh mì không? Phụ nữ sau sinh không nên ăn bánh mì bởi đây là thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng thấp không đáp ứng được nhu cầu thiết yếu. Ngoài ra ăn bánh mì còn không tốt cho hệ tiêu hóa, không tốt cho tim mạch. Vậy phụ nữ sau sinh nên ăn những loại bánh nào?

Hãy đọc bài viết này của myquang.vn Việt Nam để biết:

Dinh dưỡng có trong bánh mì Mẹ sau sinh có được ăn bánh mì không? Phụ nữ sau sinh có ăn được bánh kẹo ngọt không? Những loại bánh nào mẹ sau sinh nên lựa chọn vào thực đơn?

Dinh dưỡng có trong bánh mì

Thật khó để gạch ra từng nguyên liệu cụ thể. Vì mỗi địa chỉ làm bánh lại có một cách làm khác nhau, không nơi nào giống với nơi nào. Mặc dù vậy, vẫn có một công thức chung nhất cho các loại bánh mì đó là: bột mì, sữa, trứng gà, muối, đường, bột nở và một số phụ gia đi kèm.

Đang xem: Sau sinh mổ có được ăn bánh mì không

Sau sinh mổ bao lâu được ăn bánh mì

Nhìn chung, một lát bánh mì nguyên chất cung cấp gần 70 calo và khoảng 1 gram chất béo. Nó cũng chứa khoảng 4 gram protein và 11,6 gram carbohydrate. Nhưng lát bánh mì này chỉ chứa khoảng 2g chất xơ.

Tùy thuộc từng loại bánh mì, dinh dưỡng của chúng cũng khác nhau. Theo các chuyên gia dinh dưỡng và sức khỏe, ngũ cốc nguyên hạt là nguồn thực phẩm tốt cho sức khỏe do vậy. Nếu mẹ muốn đổi bữa ăn bánh mì thì nên chọn bánh mì nguyên chất làm từ ngũ cốc nguyên hạt.

Như vậy, nhìn qua về thành phần dinh dưỡng của bánh mì, chúng ta có thể khái quát. Đây là thực phẩm chứa nhiều năng lượng, chất béo, protein, hàm lượng đường và muối lớn. Liệu với những thành phần này sau sinh có được ăn bánh mì không?

Nội dung liên quan

Đang cho con bú ăn sầu riêng được không? Những loại quả nên tránh khi cho con bú

Bổ sung dinh dưỡng sau sinh không thể thiếu 5 chất khoáng quan trọng này

Mẹ sau sinh có được ăn bánh mì không?

Theo các chuyên gia sức khỏe, nếu là người bình thường ăn bánh mì sẽ không xảy ra vấn đề gì. Tuy nhiên, nếu sau sinh ăn nhiều bánh mì thì không nên. Vì những lý do sau đây:

Hàm lượng chất dinh dưỡng thấp

Mặc dù trong bánh mì chứa rất nhiều năng lượng nhưng hàm lượng các chất dinh dưỡng của nó không thể đáp ứng đủ nhu cầu của cơ thể. Bên cạnh đó, các axit phytic có trong món ăn này còn gây cản trở quá trình hấp thụ các khoáng chất của cơ thể.

Sau sinh mổ bao lâu được ăn bánh mì

Chưa kể những chị em sau khi mới trải qua quá trình sinh con cơ thể sẽ rất yếu, nếu ăn bánh mì dù có bổ sung đầy đủ dưỡng chất thì cơ thể cũng không thể hấp thụ hết.

Bánh mì quá nhiều muối

Tiết lộ của những thợ làm bánh mì cho thấy, thành phần của thực phẩm này có chứa nhiều muối. Nếu các mẹ nạp vào cơ thể với một lượng lớn sẽ gây tình trạng dư thừa.

Tệ hơn là tạo cảm giác mệt mỏi, giữ nước, tăng cân thậm chí nếu ăn quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến não bộ do tích tụ hàm lượng protein biến đổi gen lớn.

Không có lợi cho tim mạch

Bất kể là sau khi sinh ăn bánh mì mặn hay ngọt cũng sẽ thu về một số tác hại trong đó có cholesterol xấu trong máu. Điều này tăng nguy cơ các bệnh tim mạch, huyết áp.

Nên nhớ, quá trình tạo sữa mẹ có sự tham gia của các chất dinh dưỡng tổng hợp từ những loại thực phẩm, thức ăn của chị em hàng ngày.

Xem thêm: Cách Làm Món Cá Bạc Má Nướng Tỏi Ớt Và Nướng Muối Ớt Thơm Ngon Dễ Làm

READ:  Bánh Mì Chảo Diadiemanuong, Bánh Mì Chảo Làm Điên Đảo Dân Biên Hòa

Sau sinh mổ bao lâu được ăn bánh mì

Không có lợi cho tiêu hóa

Mới sinh có ăn được bánh mì không? Phụ nữ sau sinh không nên ăn bánh mì bởi trong bánh mì rất ít chất xơ mà phụ nữ sau khi sinh lại cần những chất này. Bên cạnh đó, bánh mì còn chứa nhiều đường tinh luyện và bột nở không tốt cho sức khỏe.

Bột mì dùng để làm bánh mì có chứa gluten – đây là một loại protein có thể gây đầy hơi, rối loạn tiêu hóa đối với những người có đường ruột kém như phụ nữ sau sinh. Thậm chí nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng chất gluten này có thể gây nghiện nếu sử dụng trong thời gian dài.

Ngoài ra, bánh mỳ chứa nhiều protein thô khiến cho cơ thể mẹ mệt mỏi và thừa cân. Nếu ăn quá nhiều bánh mì sẽ thừa chất đường bột mà thiếu chất xơ, gây ảnh hưởng đến não bộ.

Phụ nữ sau sinh có ăn được bánh kẹo ngọt không? 

Bà đẻ có được ăn bánh mì không? Mẹ sau sinh không được ăn bánh bì, ngoài ra các mẹ cần lưu ý đến một số đồ ăn vặt là bánh kẹo, bánh ngọt cũng cần hạn chế ăn sau khi sinh. 

Các loại bánh kẹo, đồ ngọt chứa rất nhiều đường. Do vậy, để đảm bảo sức khỏe sau khi sinh tốt nhất, các mẹ cần hạn chế tối đa việc ăn bánh kẹo ngọt nếu không muốn mắc chứng tiểu đường sau sinh. 

Ngoài ra, theo các chuyên gia sức khỏe trên thế giới cho biết, trong bánh kẹo còn chứa thành phần glycyrrhiza – một trong những chất có thể ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ của bé nếu mẹ ăn nhiều bánh kẹo ngọt trong suốt thời gian cho con bú. 

Sau sinh mẹ nên có chế độ dinh dưỡng khoa học, đảm bảo đầy đủ dưỡng chất cho cả mẹ và bé.

Mẹ bầu có quan tâm

Thực hư câu chuyện bà đẻ ăn tôm bị sẹo lồi và gây đau bụng kéo dài

4 quy tắc mẹ phải thuộc nằm lòng để sữa về nhiều lại thơm đặc giúp con chóng lớn

Những loại bánh nào mẹ sau sinh nên lựa chọn vào thực đơn?

Vậy mẹ sau sinh nên ăn bánh mì loại nào? Mẹ hãy chọn bánh mì nguyên chất làm từ ngũ cốc nguyên hạt. Bánh mì thường không nên ăn sau khi sinh nhưng nếu lá bánh mì nguyên cám thì có thể được.

Lý do là vì loại bánh này chứa nhiều axit folic là hợp chất thiết yếu cho sự phát triển trí não. Ngoài ra, bánh mì nguyên cám còn giàu giá trị dinh dưỡng, chất xơ và sắt rất tốt cho bà đẻ.

Một lựa chọn khác nữa cho mẹ sau sinh là bánh gạo lứt. Loại bánh này không chỉ đáp ứng nhu cầu giảm cân sau khi sinh mà còn cung cấp cho mẹ ít nhất 300 – 400 calo mỗi ngày.

Xem thêm: Cách Làm Bánh Flan Milo Tan Chảy, Làm Bánh Flan Bằng Sữa Milo

Bánh có nhiều dinh dưỡng có lợi cho chị em như: Vitamin B1, chất béo có lợi và axit patothenco, giúp kích thích sản xuất sữa mẹ…

Như vậy mẹ đã có câu trả lời cho câu hỏi sau sinh có được ăn bánh mì không rồi đúng không. Hy vọng qua đây các mẹ sẽ biết đâu là thực phẩm tốt cho mình để xây dựng chế độ ăn uống khoa học.

Vào ngay Fanpage của the Asianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng myquang.vn trên IOS hay Android ngay!

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bánh mì