Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền thuộc kiểu câu gì

2

Phương pháp: phân tích, tổng hợp

Cách giải:

* Yêu cầu chung:

- Xác định đúng kiểu bài văn nghị luận, bố cục rõ rang, cân đối.

- Xác định đúng đề tài nghị luận

- Trình bày sạch sẽ, mạch lạc, không mắc lỗi dung từ, đặt câu, ngữ pháp

* Yêu cầu cụ thể:

1. Mở bài

Sự tương quan chặt chẽ giữa học và hành là vấn đề được nhiều người quan tâm. Học và hành có tầm quan trọng ngang nhau. Bàn về vấn đề này, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: Học để hành, học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì học vô ích, hành mà không học thỉ hành không trôi chảy.

2. Thân bài

Giải thích:

Thế nào là học và hành? Tại sao học với hành phải đi đôi?

Học là tiếp thu tri thức của nhân loại thông qua hoạt động học tập ở nhà trường hoặc qua sách vở. Hành là vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế đời sống.

Tại sao học với hành phải đi đôi?

+ Học mà không hành thì học vô ích, chỉ biết lí thuyết suông. Lí thuyết suông thì vô dụng.
+ Hành mà không học thì hành không đạt kết quả tốt vì thiếu cơ sở lý thuyết. Hành mù quáng dễ gây nguy hại.

Bình luận

Khẳng định ý kiến trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh là đúng dắn và có ý nghĩa sâu sắc.

+ Học mà không hành thì học vô ích. Lí thuyết chỉ có sức mạnh khi nó được vận dụng vào thực hành.

+ Mục đích của việc học là để không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, nhằm phục vụ công việc hiệu quả cao hơn, tốt hơn. Không có gì quan trọng hơn, học là để hành nhằm tạo ra những giá trị hữu ích cho chính mình và cho người khác.

+ Vì vậy, học mà không hành thì chỉ nắm lý thuyết mà không vận dụng lí thuyết đó vào thực tế khiến cho việc học trở thành vô ích vì mất thời gian, tiền của, công sức mà không mang lại lợi ích thiết thực, cụ thể nào.

+ Hành mà không học thì hành không trôi chảy. Không thể làm đúng, tạo ra giá trị mà không hề biết gì về cách làm, các bước thực hiện và kết quả cần đạt tới.

+ Người chỉ làm việc (hành) theo thói quen và kinh nghiệm, không có lý thuyết (học) soi sáng thì công việc sẽ tiến triển chậm chạp, hiệu quả thấp, thậm chí là thất bại và gay ra những tổn hại lớn. Đối với những công việc đòi hỏi phải có những hiểu biết về khoa học, kĩ thuật mới thực hiện được thì nhất thiết phải học và học không ngừng.

+ Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng như hiện nay, nếu không học tập nghiêm túc, ta sẽ không đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội.

+ Quan niệm nêu trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh là quan niệm rất khoa học dựa trên cơ sở thực tiễn. Giữa học và hành có mối quan hệ hết sức chặt chẽ. Học đóng vai trò chỉ đạo, soi sáng cho hành, hướng dẫn thực hành, rút ngắn thời gian mò mẫm, thử nghiệm, nâng cao chất lượng công việc. Hành giúp cho việc vận dụng, củng có, bổ sung và hoàn chỉnh lí thuyết đã học.

3. Kết bài

Học nhất định phải đi đôi với hành. Cả hai đều rất quan trọng, quyết dịnh sự thành bại của công việc. Ta không nên coi nhẹ mặt nào. Có như vậy thì hiệu quả học tập và lao động sản xuất mới được nâng cao. Ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh là kim chỉ nam trong học tập và trong đời sống của mỗi người.

Câu 1:

- Đoạn văn trên trích từ văn bản “Bàn luận về phép học” của tác giả Nguyễn Thiếp.

Câu 2:

- Văn bản “Bàn luận về phép học” được viết theo thể: Tấu.

- Đặc điểm của thể loại ấy: Tấu là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị (khác với tấu trong nghệ thuật hiện đại là một loại hình kể chuyện, biểu diễn trước công chúng, thường mang yếu tố hài). Tấu có thể được viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu.

Câu 3:

- Nội dung: Phê phán thói học lệch lạc của xã hội thời bấy giờ.

- Phương thức biểu đạt: nghị luận.

Câu 4:

- Kiểu câu: câu trần thuật.

-> Thực hiện hành động: kể (trình bày).

Câu 5:

- Kiểu câu: câu trần thuật.

-> Qua câu văn trên, tác giả nhằm khẳng định được mục đích của việc học chân chính. Đồng thời cũng nhắc nhở bạn đọc rằng: việc học là vô cùng quan trong đối với mỗi con người chúng ta,

BÀI TẬP PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo.” Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nên chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản? Tác giả là ai? Câu 2. Xác định thể loại văn bản. Câu 3. Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn trên. Câu 4. Trong đoạn văn trên, tác giả có bàn đến mục đích chân chính của việc học. Em hiểu mục đích đó là gì? ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy”. (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản? tác giả là ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác văn bản ấy? Câu 2. Mục đích của việc học được tác giả nêu trong đoạn trích trên là gì? Câu 3. Kiểu hành động nói nào được thực hiện trong câu: Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Câu 4: Em hiểu thế nào là lối học hình thức? Cho biết tác hại của lỗi học ấy. ĐỀ 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: " Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng." (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy. Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. Câu 3: Đoạn văn trên gồm mấy câu? Mỗi câu được trình bày theo mục đích nói nào? Câu 4: Đoạn văn trên bộc lộ tâm trạng gì của nhân vật “ta”? ĐỀ 4: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: " Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng." (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy. Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. Câu 3: Đoạn văn trên gồm mấy câu? Mỗi câu được trình bày theo mục đích nói nào? Câu 4: Đoạn văn trên bộc lộ tâm trạng gì của nhân vật “ta”?

Xét theo mục đích nói câu văn “Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền." thuộc kiểu câu gì? Thực hiện hành động nói nào? Giúp e vs ạ

“Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy”.

                                                                                                  (Ngữ văn 8- tập 2)

a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản? tác giả là ai? 

b.Trình bày hoàn cảnh sáng tác văn bản ấy?

c.Mục đích của việc học được tác giả nêu trong đoạn trích trên là gì?

d. Kiểu hành động nói nào được thực hiện trong câu: Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền.

Đoạn văn trích từ tác phẩm: "Bàn Luận Về Phép Học"


- Tác giả là: La Sơn Phu Tử - Nguy

b, Nguyễn Thiếp làm quan một thời gian dưới triều Lê rồi về dạy học. Khi Quang Trung xây dựng đất nước đã viết thư mời ông giúp dân giúp nước về mặt văn hóa giáo dục, vì vậy tháng 8 năm 1971, Nguyễn Thiếp đã đang lên vua bản tấu này

c, mục đích học đề xây dựng nước nhà

d, Kiểu hành động nói : trình bày 

Đoạn văn trích từ tác phẩm: "Bàn Luận Về Phép Học"


- Tác giả là: La Sơn Phu Tử - Nguy

b, Nguyễn Thiếp làm quan một thời gian dưới triều Lê rồi về dạy học. Khi Quang Trung xây dựng đất nước đã viết thư mời ông giúp dân giúp nước về mặt văn hóa giáo dục, vì vậy tháng 8 năm 1971, Nguyễn Thiếp đã đang lên vua bản tấu này

c, mục đích học đề xây dựng nước nhà

d, Kiểu hành động nói : trình bày 

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết vô đạo". Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hỏng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, nghi thường. Chúa tầm thường, thầm nịnh hót. Nước mất, nhà tam đều do những điều tệ hại ấy. (Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Ngữ Văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. (0,5 điểm) Theo tác giả, “đạo” được hiểu là gì? Câu 3. (1,0 điểm) Chi ra phép liên kết được sử dụng trong những câu văn sau: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo" Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Câu 4. (0,5 điểm) Em hiểu thế nào là “lối học hình thức”.

  • Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

    a) - Sao cụ lo xa thế? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? 

    - Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

    (Nam Cao, Lão Hạc)

    b) Nghe con giục, bà mẹ đến hỏi phú ông. Phú ông ngần ngại. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người, không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?

    (Sọ Dừa)

    c) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

    (Ngô Văn Phú, Luỹ làng)

    d) Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi:

    - Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?

    (Em bé thông minh)

    - Trong những đoạn văn trên, câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?

  • thuyết minh về đảo Lý Sơn