Nguồn gốc chính của cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật nửa sau thế kỉ XX là

Tóm tắt mục I. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ

I. Cuộc cách mạng Khoa học- công nghệ

1. Nguồn gốc và đặc điểm:

* Nguồn gốc:

- Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.

- Do sự bùng nổ dân số, sự vơi cạn tài nguyên thiên nhiên, do nhu cầu của chiến tranh…

- Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ nhất là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học - kỹ thuật lần II và cách mạng công nghệ bùng nổ.

* Đặc điểm:

- Khoa học - kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

- Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật. Đến lượt mình, kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.

- Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ.

* Hai giai đoạn cách mạng khoa học – kĩ thuật:

- Giai đoạn 1: từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.

- Giai đoạn 2: từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đến nay. Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học – kĩ thuật nên giai đoạn này còn được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ.

2. Những thành tựu tiêu biểu (giảm tải)

3. Tác động

* Tích cực:

- Tăng năng suất lao động, mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. Từ đó dẫn đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, những đòi hỏi mới về giáo dục và đào tạo nghề nghiệp, sự hình thành một thị trường thế giới và xu thế toàn cầu hóa.

* Hạn chế:

- Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ cũng gây nên những hậu quả tiêu cực (chủ yếu do chính con người tạo nên) như:

+ Ô nhiễm môi trường, hiện tượng Trái Đất nóng dần lên;

+ Tai nạn lao động và giao thông, các loại dịch bệnh mới,...

+ Nhất là việc chế tạo những loại vũ khí hiện đại có sức công phá và hủy diệt khủng khiếp, có thể tiêu diệt nhiều lần sức sống trên hành tinh.

4. Mở rộng: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ:

- Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, văn minh thông tin.

- Hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là làm xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, đó là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược.

=> Thông qua quá trình hội nhập, Việt Nam cần học hỏi trình độ quản lí, các thành tựu khoa học - kĩ thuật tiên tiến đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

ND chính

- Những nét chính về nguồn gốc, đặc điểm, những thành tựu tiêu biểu và tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.

- Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.

Sơ đồ tư duy Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 - Xem ngay

B. Hoạt động hình thành kiến thức

I. Cuộc cách khoa học - kĩ thuật nửa cuối thế kỉ XX

1. Tìm hiểu về nguồn gốc, đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật nửa cuối thế kỉ XX

Đọc thông tin, kết hợp quan sát kênh hình, hãy:

  • Cho biết cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật xuất phát từ những nguyên nhân nào?
  • Nêu đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ giữa thế kỉ XX? Tại sao có đặc điểm đó?

Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật xuất phát từ những đòi hoir của cuộc sống, nhằm đáp ứng những nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người và do sự bùng nổ về dân số, sự cạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên....

Đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ giữa thế kỉ XX:

  • Khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa học đã tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
  • Cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra trên các lĩnh vực công nghệ, có sự biến đổi về chất và kết hợp chặt chẽ với những phát minh lớn lao.


Đáp án D

Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại diễn ra do đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

  • Câu hỏi:

    Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỷ XX là

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: B

    Đáp án B

    Phương pháp: suy luận.

    Cách giải:

    Xét từ cuộc cách mạng Khoa học - kĩ thuật lần 1, do đòi hỏi của ngành công nghiệp dệt ở Anh, con người đã phát minh ra máy kéo sợi Gienni chạy bằng hơi nước, tăng năng suất dệt so với dệt bằng tay thông thường. Tuy nhiên, quy mô của cuộc cách mạng này chủ yếu trong ngành dệt ở Anh, chưa toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống

    Đến những năm 40 của thế kỉ XX, do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người, cách mạng Khoa học - kĩ thuật lần hai ra đời với nhiều lĩnh vực: sinh học, vật lí, hóa học, ...với những công cụ sản xuất mới, vật liệu mói, năng luợng mới, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học. ...Thành tựu không chỉ trong lĩnh vực khoa học mà còn thiên nhiều hơn về công nghệ trong giai đoạn sau (từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay).

    Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải

ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới được đánh dấu bởi nội dung nào sau đây
  • Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa từ những năm 80 thế kỉ XX trở đi
  • Từ chính sách kinh tế mới ở Nga năm 1921, bài học kinh nghiệm nào mà Việt Nam có thể học tập cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay
  • Đâu là tổ chức liên kết chính trị - kinh tế khu vực lớn nhất thế giới từ cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX
  • UREKA_VIDEO-IN_IMAGE

    Nguồn gốc chính của cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật nửa sau thế kỉ XX là

  • Tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga
  • Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 2000 là gì
  • Vai trò của giai cấp tư sản trong các cuộc cách mạng tư sản nói chung là gì
  • Tính chất của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga 1917 là gì?
  • Việt Nam đã vận dụng nguyên tắc nào sau đây của Liên Hợp Quốc để giải quyết vấn đề Biển Đông hiện nay
  • Chính sách cai trị chủ yếu của thực dân Anh ở Ẩn Độ vào thế kỉ XIX là
  • Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc già” và các nước đế quốc trẻ” cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tập trung ở
  • Nội dung nào sau đây mở đầu cho thời kì lịch sử thế giới hiện đại?
  • Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỷ XX là
  • Đặc trưng nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000?
  • Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
  • Điều kiện để Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
  • Nội dung nào sau đây là nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỉ XX?
  • Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động sau Chiến tranh thế giới thứ hai chủ yếu nhằm mục đích gì?
  • Yếu tố nào sau đây khiến bản đồ chính trị thế giới có sự thay đổi to lớn và sâu sắc sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
  • Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa từ những năm 80 thế kỉ XX trở đi là
  • Cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản đã kí Hiệp ước bất bình đẳng đầu tiên với quốc gia nào?
  • Từ cuối thế kỉ XIX, giai cấp tư sản Trung Quốc đã tập hợp trong tổ chức chính trị nào
  • Mục tiêu của liên minh châu Âu EU là gì
  • Vì sao cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để
  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Mĩ Latinh đấu tranh giành độc lập chủ yếu bằng hình thức nào
  • Trong các cuộc cách mạng sau đây, cuộc cách mạng nào khác về bản chất so với các cuộc cách mạng còn lại
  • Từ đầu thập niên 90 thế kỉ XX, trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ, trât tự thế giới mới được hình thành theo xu hướng nào
  • Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên nhân chung của sự phát triển kinh tế Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
  • Nội dung nào sau đây là một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học -công nghệ, đặc biệt từ sau Chiến tranh lạnh?
  • Trong giai đoạn 1946 - 1954, nhiệm vụ của cách mạng Lào là gì
  • Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh
  • Vì sao Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) mang tính chất phi nghĩa
  • Sau Chiến tranh lạnh, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, các nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc
  • Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu đấu tranh của nhân dân Đông Dương vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
  • Quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945) và những thỏa thuận sau đó giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới vì
  • Nét đặc sắc của văn hóa Nhật Bản hiện nay là gì
  • Hãy chọn đáp án đúng nhất để điền chỗ ba chấm (...) trong đoạn văn sau
  • Mĩ thực hiện Kế hoạch Mácsan” (6 - 1947) nhằm mục đích gì
  • Luận cương tháng Tư của Lê nin đã chỉ ra mục tiêu và đường lối của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
  • Vai trò của nhà nước được thể hiện như thế nào trong Chính sách kinh tế mới của Liên Xô (1921 - 1925)