Lý công uẩn đặt tên niên hiệu là gì

. Trắc nghiệm: (4 điểm) . Chọn câu có nội dung đúng nhất ( mỗi câu 0,5đ)

Câu 1:  Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là:

      A. năm 980, niên hiệu Thái Bình.    ;  B. năm 979, niên hiệu Hưng Thống.  

      C. năm 980, niên hiệu Thiên Phúc.  ;  D. năm 981, niên hiệu Ứng Thiên

Câu 2: Quân đội thời Lý có đặc điểm là :

     A. gồm 2 bộ phận, tổ chức theo chế độ ngụ binh ư nông” có quân thủy và quân bộ

     B. có hai bộ phận: Cấm quân và quân địa phương

     C. có 4 binh chủng, tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông”

                   D. chọn những thanh niên khỏe mạnh từ 18 tuổi trở lên.

Câu 3: Chữ viết phổ biến của người Ấn Độ là gì?   

      A. Chữ Hán ;     B. Chữ Phạn  ;     C. Chữ La tinh  ;     D. Chữ Nôm

Câu 4: Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi lại thành:

 A. Hà Nội     ;      B. Phú Xuân    ;     C. Thăng Long   ,    D. Đông Quan

Câu 3: Quốc hiệu nước ta thời Đinh - Tiền Lê có tên là

                   A. Văn Lang          ;          B. Đại Việt

                  C. Âu Lạc              ;             D. Đại Cồ Việt

Câu 6: Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào?

     A. nhà Minh ở Trung Quốc    ;      B. nhà Hán ở Trung Quốc

     C. nhà Đường ở Trung Quốc  ;      D. nhà Tống ở Trung Quốc

 Câu 7:  Để khuyến khích nhân dân sản xuất, vua nhà Tiền Lê đã:

A. tổ chức lễ tế trời đất, cầu mưa

B. về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền

C. giảm thuế cho nông dân

D. sai sứ giả ra nước ngoài lấy giống lúa.

Câu 8: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì:

A. đây là quê hương của vua Lý Công Uẩn .

B. đây là vị trí phòng thủ

C. đây là vị trí thuận lợi cho phòng thủ và phát triển đất nước.

D. được sự nhất trí cao của các quan lại trong triều.

II. Tự luận: (6 điểm)

Câu 1: Em hãy cho biết sự hình thành và những biến đổi trong xã hội phong kiến ở  Châu Âu?

Câu 2: Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước như thế nào? Nêu ý nghĩa lịch sử?

Câu 3: Em hãy cho biết tình hình kinh tế -  xã hội thời Đinh - Tiền Lê?

Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là gì?

A. Đại Cồ Việt

B. Đại Việt

C. Đại Ngu

D. Đại Nam

Đáp án đúng B.

Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt, năm 1009 Lê Long Đĩnh chết, Lý Công Uẩn lên làm vua, nhà Lý thành lập – Lý Thái Tổ, năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô từ Hoa Lư ra Đại La rồi đổi tên là Thăng Long (rồng bay).

Giải thích lý do vì sao chọn B là đúng

Sự thành lập nhà Lý

– Năm 1009 Lê Long Đĩnh chết, Lý Công Uẩn lên làm vua, nhà Lý thành lập – Lý Thái Tổ.

– Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô từ Hoa Lư ra Đại La rồi đổi tên là Thăng Long (rồng bay).

– Thăng Long có vị trí thuận lợi cho việc dời đô. Thăng Long là đô thị phồn vinh gồm hoàng cung và phố chợ.

– Năm 1054 nhà Lý đổi tên là Đại Việt.

– Đứng đầu nhà nước là vua, vua nắm mọi quyền hành.

– Giúp vua có các đại thần, bên dưới là các quan văn võ, đây là chính quyền quân chủ. Cử con cháu công thần giữ chức vụ quan trọng.

– Hai bên thềm cung điện vua Lý treo chuông lớn, cho phép dân có gì oan ức thì đánh chuông xin vua xét xử.

– Hoàng tử được nối ngôi, vua cho ra ngoài thành để tìm hiểu cuộc sống của nhân dân.

– Cả nước chia thành 24 lộ phủ, có chức tri phủ, tri châu. Dưới lộ phủ có huyện và hương (Đinh – Tiền Lê là 10 lộ). Công việc ở lộ phủ giao cho cho các con cháu nhà vua hay các đại thần cai quản.

Luật pháp và quân đội

* Luật pháp:

– Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ Hình Thư là bộ luật đầu tiên, nhằm bảo vệ vua, cung điện ,bảo vệ của công, tài sản của nhân dân, nghiêm cấm mổ trộm trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, người phạm tội xử phạt rất nghiêm khắc.

* Quân đội gồm:

– Cấm quân bảo vệ nhà vua và kinh thành.

– Quân địa phương canh phòng ở các lộ phủ và tham gia những cuộc chiến tranh giữ nước, thay phiên nhau luyện tập gọi là “ngụ binh ư nông”.

– Quân đội có quân bộ, quân thủy, kị binh, tượng binh, vũ khí thô sơ gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá.

Sau khi lên ngôi Lý Công Uẩn đất tên nước ta là gì?

Nhà Đinh, sau khi định đô ở Hoa Lư đã đổi tên nước thành Đại Cồ Việt, quốc hiệu này được giữ tới khi Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long, và sau đó đổi thành Đại Việt.

Lý Công Uẩn còn có tên khác là gì?

Thái Tổ tên húy là Lý Công Uẩn (974 – 1028), vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu trong lịch sử Việt Nam, trị vì 20 năm, từ năm 1009 đến khi qua đời năm 1028.

Lý Công Uẩn lên ngôi vua như thế nào?

Năm 1009, sau khi Lê Long Đĩnh chết, Triều đình tôn Lý Công Uẩn, một người có uy tín và thế lực trong triều lên làm vua, mở ra triều đại nhà . Lớn lên, Lý Công Uẩn được giữ một chức nhỏ trong đội cấm quân của vua Lê Đại Hành. Ông nổi tiếng là người liêm khiết và được giới Phật giáo ủng hộ.

Vua Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ đâu về đâu trong thời gian nào?

Đọc diễn văn kỷ niệm, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ đã ôn lại lịch sử 1010 năm trước, vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, với tầm nhìn chiến lược, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long), vùng đất có "thế rồng cuộn hổ ngồi", "núi sông sau trước", "chốn hội tụ trọng ...