Hướng dẫn gọi điện xin bankstatement của payoneer

Nếu bạn là một người bán hàng trên Amazon, Amazon có thể yêu cầu bạn cung cấp một bản sao kê tài khoản cho cửa hàng của bạn. Với Payoneer, chúng tôi giúp bạn dễ dàng tải xuống bảng sao kê của mình. Dưới đây là cách thức thực hiện.

Đầu tiên, hãy đăng nhập vào tài khoản Payoneer của bạn, bấm vào tab Activity-Hoạt động và sau đó đi tới Reports and Statements-Báo cáo và bản sao kê.

Để nhận sao kê tài khoản cho cửa hàng Amazon của bạn, hãy nhấp vào Account statement for Amazon-Sao kê tài khoản Amazon.

Hướng dẫn gọi điện xin bankstatement của payoneer

Tiếp theo, chọn tài khoản nhận tiền mà bạn cần cho cửa hàng Amazon và nhấp vào NEXT-KẾ TIẾP.

Hướng dẫn gọi điện xin bankstatement của payoneer

Tại mục Account statement details–Chi tiết bảng sao kê tài khoản, vui lòng cung cấp thông tin chi tiết về cửa hàng của bạn. Hãy đảm bảo rằng chi tiết bảng sao kê tài khoản bạn nhập khớp với chi tiết được sử dụng trong đăng ký Amazon Seller Central. Xem lại thông tin của bạn và nhấp vào DOWNLOAD-TẢI XUỐNG.

Hướng dẫn gọi điện xin bankstatement của payoneer

Sau đó bạn sẽ thấy một cửa sổ pop-up xác nhận hiện ra, mà ở đó bảng sao kê của bạn sẽ được tạo.

Hướng dẫn gọi điện xin bankstatement của payoneer

Nhận bản sao kê tài khoản của bạn ngay hôm nay!

Đăng nhập vào tài khoản Payoneer của bạn

Vẫn chưa phải là người dùng Payoneer?

Đăng ký ngay!

Nội dung được cung cấp trong bài viết này, bao gồm mọi thông tin liên quan đến giá, phí và các khoản phí khác, chỉ chính xác và hợp lệ kể từ ngày được phát hành. Ngoài ra, những thay đổi về quy định, chính sách, điều kiện thị trường hiện hành hoặc các yếu tố liên quan khác đều có thể ảnh hưởng đến tính chính xác của giá và phí được đề cập cũng như các chi tiết liên quan khác. Theo đó, để làm rõ thêm, mọi thông tin liên quan đến giá, phí và các khoản phí khác đều có thể thay đổi và bạn có trách nhiệm đảm bảo rằng mình đang xem nội dung mới nhất phù hợp với bản thân. Payoneer sẽ cung cấp thông tin mới nhất và chính xác nhất liên quan đến giá và phí như một phần của quy trình đăng ký tài khoản. Khách hàng đã đăng ký có thể xem thông tin này thông qua tài khoản trực tuyến của họ.

Amazon không còn là khái niệm xa lạ với tín đồ mua sắm online. Với thế mạnh về chủng loại hàng hóa đa dạng, chất lượng hàng đầu đi cùng dịch vụ chăm sóc khách hàng tuyệt vời. Amazon đã trở thành website thương mại điện tử lớn nhất thế giới với hàng triệu người mua sắm mỗi ngày.

VÌ SAO BẠN NÊN BÁN HÀNG TRÊN AMAZON.COM?

Khối lượng khách hàng khổng lồ: Amazon là một trong những nhà bán lẻ trực tuyến lớn nhất, với hơn 244 triệu thành viên tích cực. Sản phẩm của bạn được tiếp cận đến hàng triệu người mua sắm.

Uy tín thương hiệu: Thương mại điện tử và các nhà tiếp thị chi nhánh thường chọn Amazon đơn giản chỉ vì nhận diện thương hiệu. Hầu hết mọi người đã không chỉ nghe nói về Amazon mà đã sử dụng trang này ít nhất một hoặc hai lần. Người tiêu dùng cảm thấy thoải mái hơn khi làm ăn với các công ty mà họ nhận ra và tin tưởng.

Dễ sử dụng: Mỗi trang sản phẩm của Amazon đều có hướng dẫn rõ ràng và các tùy chọn mua hàng chỉ cần một lần nhấp chuột, chương trình Prime và các khoản thù lao khác giúp mọi người tham gia vào Amazon đều cảm thấy dễ sử dụng. Đồng thời, Amazon cũng cung cấp cho bạn công cụ để quản lý đơn hàng, vận chuyển và báo cáo.

Chi phí thấp: 40$ phí duy trì tài khoản bán hàng trên Amazon hàng tháng thấp hơn nhiều so với lợi nhuận thu được.

Truyền thông đa dạng: Người bán có thể tải lên hình ảnh, băng hình, giới thiệu của chuyên gia, mô tả chi tiết sản phẩm và các yếu tố khác để thể hiện sản phẩm của mình hoặc tùy chỉnh hình ảnh với các tính năng có sẵn trên website

"Nếu bạn xây dựng được trải nghiệm tốt thì khách hàng sẽ kể cho nhau nghe về điều đó. Tin truyền miệng là thứ lan tỏa rất nhanh."

Jeff Bezos - Founder & CEO Amazon

DROPSHIPPING là gì?

"Bán hàng bỏ qua khâu marketing và giao vận”. Không cần giữ hàng trong kho. Khi khách hàng mua hàng, bạn qua bên nhà cung cấp của bạn mua hàng và yêu cầu họ vận chuyển hàng tới tay khách hàng. Bạn không phải vận chuyển hàng đến cho khách mà chỉ tập trung vào việc marketing sản phẩm, theo dõi đơn hàng, chăm sóc khách hàng. Bớt được nhiều chi phí!

Hiểu đơn giản nhất là bạn mua sản phẩm ở một nơi giá thấp và bán nó ở một nơi với giá cao hơn bỏ túi khoản chênh lệch đó, khoản chênh lệch này tùy thuộc vào bạn, nó có thể lên tới vài trăm % nếu bạn có kỹ năng tìm kiếm nhà cung cấp và chọn sản phẩm.

6 LÝ DO BẠN NÊN KINH DOANH VỚI AMAZON

Lý do 1: Vốn bắt đầu từ 0 đồng

Bạn bắt đầu kinh doanh mà không cần phải cần vốn để kinh doanh và khi phát sinh doanh số thì bạn mới phải nhập hàng

Lý do 3: Đòn bẩy tài chính

Bạn có thể dùng thẻ tín dụng để mua hàng, bán hàng và tận dụng vốn của Ngân hàng

Lý do 5: Thời gian làm linh hoạt

Bạn có thể ngồi mọi nơi mọi lúc để làm mà không bị giới hạn, bạn chỉ cần dành 2-3 giờ mỗi ngày.

Lý do 2: Ai cũng làm được không cần Marketing

Bạn không cần biết quảng cáo, không cần biết SEO, không cần biết Photoshop

Lý do 4: Không cần nhiều người

Chỉ cần 1-2 người bạn có thể vận hành business kinh doanh hàng chục nghìn $/ tháng

Lý do 6: Tiền của bạn nằm ở Mỹ

Tiền của các bạn sẽ nằm ở Mỹ và không bị đánh thuế nếu rút về Việt Nam

Hiện nay Kinh doanh TMĐT ở Việt Nam ngày càng khó khăn và người tham gia ngày càng nhiều

Bạn đang bơi trong một cái ao nhỏ hẹp, Amazon là Biển lớn và muốn có " cá to" bạn cần ra biển lớn.

ĐĂNG KÝ NGAY

NỘI DUNG KHÓA HỌC

Phần 1: Tổng quan

Bài 1: Giới thiệu lịch sử Amazon Bài 2: Công việc hàng ngày của người làm Drop Bài 3: Lý do lựa chọn kinh doanh trên Amazon Bài 4: Ai làm được Dropship? Bài 5: Làm Dropship đầu tư bao nhiêu tiền ? Bài 6: Không có hàng hoá có bán được không ? Bài 7: Tôi nhận tiền bằng cách nào ? Bài 8: Tôi đang đi làm có làm thêm được không ? Bài 9: Tốn bao nhiêu thời gian để làm Bài 10: Lộ trình kinh doanh Dropshiping Bài 11: 10 điều nên nhớ của người mới bắt đầu

Phần 2: Lập tài khoản Amazon Bài 12: Các giấy tờ cần chuẩn bị để đăng ký Bài 13: Hướng dẫn đăng ký Payoneer Bài 14: Hướng dẫn gọi điện xin bankstatement của Payoneer Bài 15: Viết thư xin Bankstatement Bài 16: Hướng dẫn đăng ký amazon Bài 17: Hướng dẫn xác thực tài khoản Amazon khi bị từ chối Bài 18: Các lỗi gặp phải khi đăng ký tài khoản Amazon Bài 19: Các phí phải trả cho Amazon Bài 20: Quản lý đăng nhập 2 bước ( authenticator ) Bài 21: Cách xử lý lỗi Suppend sau khi đã active Bài 22: Các mức độ phạt của Amazon Bài 23: App bán hàng của Amazon Bài 24: App bán hàng của Aliexpress

Phần 3: Hướng dẫn bán hàng trên Amazon Bài 25: Các thuật ngữ cần biết Bài 26: Giới thiệu giao diện quản trị của Amazon Bài 27: Lời nói đầu trước khi bán hàng Bài 28: Cách tính đặt giá sản phẩm

Bài 29: Gói vận chuyển Epacket

Bài 30: Tìm ngách bán chạy trên Amazon Bài 31: Các sản phẩm nào được bán cái nào không được bán Bài 32: Cách kiểm tra trademark và sở hữu trí tuệ Bài 33: Cấu hình tài khoản trước khi bán Bài 34: Cách List hàng theo reseller Bài 35: Cách list hàng PL Bài 36: Các công cụ nên cài đặt hỗ trợ kinh doanh Bài 37: Kết nối các công cụ hỗ trợ bán hàng vào Amazon Bài 38: Thay đổi thẻ Visa thanh toán phí hàng tháng Bài 39: Thay đổi phương thức nhận tiền từ Amazon Bài 40: Xử lý đối thủ doạ test buy Bài 41: Xử lý review listing Bài 42: Xử lý đánh giá sao xấu Bài 43: Xử lý tài khoản bị đánh giá xấu Bài 44: Làm thế nào để lên được Buy box Bài 45: Cách để có trăm đơn / ngày Bài 46: Cách quản lý đơn hàng hiệu quả

Phần 4: Mua hàng trên các trang TMĐT Bài 47: Cách thức ship hàng khi có đơn hàng Bài 48: Đánh giá nhà cung cấp uy tín Bài 49: Xử lý huỷ đặt hàng Bài 50: Xử lý đơn hàng gửi trễ Bài 51: Chăm sóc khách hàng có nhiều Feedback

Phần 5: Dropship nâng cao Bài 52: Thuê người vận hành việc kinh doanh Bài 53: Xin giấy phép để bán vào những ngách hàng cấm Bài 54: Thuê kho hàng tại Mỹ để giảm thời gian ship hàng Bài 55: Các công cụ cao cấp hỗ trợ Bài 56: Đăng ký Cashback nhận giảm tiền

BẠN NHẬN ĐƯỢC GÌ TỪ KHÓA HỌC?

Hướng dẫn bạn đăng ký tài khoản AMAZON để không bị chết tài khoản

Biết cách tìm ra sản phẩm để bán và đưa sản phẩm lên AMAZON

Biết cách bán hàng ra đơn và có doanh số

Biết cách xử lý đơn hàng và cách chuyển hàng giá rẻ

Được hướng dẫn cách xử lý và chống lại đối thủ chơi xấu với bạn

Biết cách xử lý các vấn đề liên quan đến tài khoản, xử lý review xấu, mở lại tài khoản.

ĐĂNG KÝ NGAY

CHUYÊN GIA

VƯƠNG MẠNH HOÀNG

1. Kinh nghiệm thực chiến Dropshipping - FBA và đào tạo hàng trăm học viên

2. Giám đốc công ty CP Tích hợp Dịch vụ số Người đam mê kinh doanh trên internet

3. Sở hữu hệ thống 02 xưởng sản xuất gốm sứ quà tặng, 01 xưởng tranh và 10 xưởng sản xuất các mặt hàng về gốm sứ. http://battrang.info là một trong những website bán gốm sứ số 1 Việt Nam

4. Chuyên gia Internet marketing Coaching: Huấn luyện trực tiếp cho đội ngũ lãnh đạo và nhân viên của các tập đoàn lớn, theo dõi quá trình triển khai internet marketing và giúp doanh nghiệp giải quyết vấn đề đang gặp phải.