Hợp chất không thể tạo ra khi cho dung dịch HNO3 tác dụng với kim loại là

Toán 11

Ngữ văn 11

Tiếng Anh 11

Vật lý 11

Hoá học 11

Sinh học 11

Lịch sử 11

Địa lý 11

GDCD 11

Công nghệ 11

Tin học 11

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 11

Tư liệu lớp 11

Xem nhiều nhất tuần

Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?

Nội dung chính

  • CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
  • B.Axit nitric (HNO3)


A.

B.

C.

D.

Trong phân tử  HNO3 nguyên tử N có :

Các tính chất hoá học của HNO3 là :

Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm :

Phản ứng nhiệt phân không đúng là :

Kim loại Cu có thể bị hoà tan trong hỗn hợp dung dịch nào

Phân biệt ba dung dịch axit NaCl ; NaNO3 và Na3PO4 bằng :

Chọn đáp án D

Lưu ý: Kim loại + HN+5O3 → Muối + sản phẩm khử + H2O

Trong đó, sản phẩm khử có thể là NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3

Vì trong N2O5 nguyên tử N có số oxi hóa là +5 (không thay đổi so với N trong HNO3)

Nên N2O5 không phải là sản phẩm khử.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. HCl, O2, Cl2, CuO, dung dịch AlCl3

B. H2SO4, PbO, FeO, NaOH

C. HCl, KOH, FeCl3, Cl2

D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2

Xem đáp án » 16/08/2019 33,851

Câu hỏi :Hợp chất không thể tạo ra khi cho dung dịch HNO3 tác dụng với kim loại là?

A.N2O5

B.NH4NO3

C.NO2

D.NO

Trả lời:

Đáp án đúng:A.N2O5

Giải thích:

Kim loại tác dụng với HNO3có thể tạo thành

NO2, NO, N2O, N2và NH4NO3⇒Chọn A

Cùng Top lời giải tìm hiểu về nito và photpho nhé!

A. Nito

1. Cấu tạo phân tử

- Nhóm VA có cấu hình electron ngoài cùng là: ns2np3.

- Nên vừa thể hiện được tính oxh và tính khử.

- Cấu hình electron của N2: 1s22s22p3.

- CTCT: N ≡ N.

- CTPT: N2.

- Số oxh của N2: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.

2. Tính chất vật lí:

- Là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí (d = 28/29).

- Nitơ ít tan trong nước, hoá lỏng (-196oC) và hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp.

- Không duy trì sự cháy và sự hô hấp.

3. Tính chất hóa học

- Ở nhiệt độ thường, nitơ trơ về mặt hóa học vì có liên kết ba bền vững.

- Ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động.

- Nitơ vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. Tuy nhiên tính oxi hóa vẫn là chủ yếu.

a. Nitơ là chất oxi hóa

- Tác dụng với kim loại → muối nitrua

+ Nhiệt độ thường chỉ tác dụng với Li:

6Li + N2 → 2Li3N

+ Nhiệt độ cao phản ứng với một số kim loại như Mg, Ca và Al ...

2Al + N2 → 2AlN

3Ca + N2 → Ca3N2

- Tác dụng với H2 → Amoniac

N2 + 3H2 ↔ 2NH3 (> 4000C; Fe, p); ΔH = -92kJ

b. Nitơ là chất khử

N2 + O2 ↔ 2NO (Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ 30000C hoặc có tia lửa điện)

2NO + O2 → 2NO2

(khí không màu) (khí màu nâu đỏ)

4.Điều chế

- Trong phòng thí nghiệm: nhiệt phân muối amoni nitrit

NH4NO2→ N2 + 2H2O (t0)

NH4Cl + NaNO2→ N2 + NaCl + 2H2O (t0)

- Trong công nghiệp: chưng cất phânđoạn không khí lỏng, dùng màng lọc rây phân tử.

5. Trạng thái tự nhiên

Trong tự nhiên, nito tồn tạiở dạng tự do và dạng hợp chất.

-Ở dạng tự do, nito chiếm 80% thể tích không khí.

-Ở dạng hợp chất, nito có nhiều trong khoáng vật NaNO3 có tên là diêm tiêu natri.

Ngoài ra nito có trong thành phần của protein, axit ucleic, … và nhiều hợp chất hữu khác.

6.Ứng dụng

- Nitơ là thành phần dinh dưỡng chính của thực vật,…

- Tổng hợp amoniacđểđiều chế phânđạm, axit nitric …

-Được dùng làm môi trường trơ trong công nghiệp.

- Nitơ lỏngđược dùngđể bảo quản máu và các mẫu sinh học khác.

B.Axit nitric (HNO3)

Axit nitric là hợp chất vô cơ có công thức hóa học HNO3 – được xem làm một dung dịch nitrat hidro hay còn được gọi là axit nitric khan. Loại axit này được hình thành trong tự nhiên, do trong những cơn mưa do sấm và sét tạo thành. Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm và là mộtchất axit độc và ăn mòn và dễ gây cháy.

1. Tính chất hóa học

– Axit nitric có tính chất của một axit bình thường nên nó làmgiấy quỳ tímchuyển sang màu đỏ.

– Tác dụng với bazo, oxit bazo, muối cacbonat tạo thành các muối nitrat

2HNO3+ CuO → Cu(NO3)2+ H2O

2HNO3+ Mg(OH)2→ Mg(NO3)2+ 2H2O

2HNO3+ CaCO3→ Ca(NO3)2+ H2O + CO2

– Axit nitric tác dụng với kim loại: Tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt tạo thành muối nitrat và nước .

Kim loại + HNO3 đặc→ muối nitrat + NO + H2O ( to)

Kim loại + HNO3 loãng→ muối nitrat + NO + H2O

Kim loại + HNO3 loãng lạnh→ muối nitrat + H2

Mg(rắn) + 2HNO3 loãng lạnh→ Mg(NO3)2+ H2(khí)

– Nhôm, sắt, crom thụ động với axit nitric đặc nguội do lớp oxit kim loại được tạo ra bảo vệ chúng không bị oxy hóa tiếp.

– Tác dụng với phi kim (các nguyên tố á kim, ngoại trừ silic và halogen) tạo thành nito dioxit nếu là axit nitric đặc và oxit nito vớiaxitloãng và nước, oxit của phi kim.

C + 4HNO3 đặc→ 4NO2+ 2H2O + CO2

P + 5HNO3 đặc→ 5NO2+ H2O + H3PO4

3C + 4HNO3 loãng→ 3CO2+ 4NO + 2H2O

– Tác dụng với oxit bazo, bazo, muối mà kim loại trong hợp chất này chưa lên hóa trị cao nhất:

FeO + 4HNO3→ Fe(NO3)3+ NO2+ 2H2O

FeCO3+ 4HNO3→ Fe(NO3)3+ NO2+ 2H2O + CO2

– Tác dụng với hợp chất:

3H2S + 2HNO3(>5%) → 3S kết tủa+ 2NO + 4H2O

PbS + 8HNO3 đặc→ PbSO4 kết tủa+ 8NO2+ 4H2O

Ag3PO4tan trong HNO3, HgS không tác dụng với HNO3.

– Tác dụng với nhiều hợp chất hữu cơ: Axit nitric có khả năng phá hủy nhiều hợp chất hữu cơ, nên sẽ rất nguy hiểm nếu để axit này tiếp xúc với cơ thể người.

05/10/2020 1,734

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

N2O5 là oxit cao nhất của nitơ, số oxi hóa +5 nên không thể tạo ra khi cho kim loại tác dụng với HNO3.

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Câu hỏi :Hợp chất không thể tạo ra khi cho dung dịch HNO3 tác dụng với kim loại là?

A.N2O5

B.NH4NO3

C.NO2

D.NO

Trả lời:

Đáp án đúng:A.N2O5

Giải thích:

Kim loại tác dụng với HNO3có thể tạo thành

NO2, NO, N2O, N2và NH4NO3⇒Chọn A

Cùng Top lời giải tìm hiểu về nito và photpho nhé!

A. Nito

1. Cấu tạo phân tử

- Nhóm VA có cấu hình electron ngoài cùng là: ns2np3.

- Nên vừa thể hiện được tính oxh và tính khử.

- Cấu hình electron của N2: 1s22s22p3.

- CTCT: N ≡ N.

- CTPT: N2.

- Số oxh của N2: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.

2. Tính chất vật lí:

- Là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí (d = 28/29).

- Nitơ ít tan trong nước, hoá lỏng (-196oC) và hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp.

- Không duy trì sự cháy và sự hô hấp.

3. Tính chất hóa học

- Ở nhiệt độ thường, nitơ trơ về mặt hóa học vì có liên kết ba bền vững.

- Ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động.

- Nitơ vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. Tuy nhiên tính oxi hóa vẫn là chủ yếu.

a. Nitơ là chất oxi hóa

- Tác dụng với kim loại → muối nitrua

+ Nhiệt độ thường chỉ tác dụng với Li:

6Li + N2 → 2Li3N

+ Nhiệt độ cao phản ứng với một số kim loại như Mg, Ca và Al ...

2Al + N2 → 2AlN

3Ca + N2 → Ca3N2

- Tác dụng với H2 → Amoniac

N2 + 3H2 ↔ 2NH3 (> 4000C; Fe, p); ΔH = -92kJ

b. Nitơ là chất khử

N2 + O2 ↔ 2NO (Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ 30000C hoặc có tia lửa điện)

2NO + O2 → 2NO2

(khí không màu) (khí màu nâu đỏ)

4.Điều chế

- Trong phòng thí nghiệm: nhiệt phân muối amoni nitrit

NH4NO2→ N2 + 2H2O (t0)

NH4Cl + NaNO2→ N2 + NaCl + 2H2O (t0)

- Trong công nghiệp: chưng cất phânđoạn không khí lỏng, dùng màng lọc rây phân tử.

5. Trạng thái tự nhiên

Trong tự nhiên, nito tồn tạiở dạng tự do và dạng hợp chất.

-Ở dạng tự do, nito chiếm 80% thể tích không khí.

-Ở dạng hợp chất, nito có nhiều trong khoáng vật NaNO3 có tên là diêm tiêu natri.

Ngoài ra nito có trong thành phần của protein, axit ucleic, … và nhiều hợp chất hữu khác.

6.Ứng dụng

- Nitơ là thành phần dinh dưỡng chính của thực vật,…

- Tổng hợp amoniacđểđiều chế phânđạm, axit nitric …

-Được dùng làm môi trường trơ trong công nghiệp.

- Nitơ lỏngđược dùngđể bảo quản máu và các mẫu sinh học khác.

B.Axit nitric (HNO3)

Axit nitric là hợp chất vô cơ có công thức hóa học HNO3 – được xem làm một dung dịch nitrat hidro hay còn được gọi là axit nitric khan. Loại axit này được hình thành trong tự nhiên, do trong những cơn mưa do sấm và sét tạo thành. Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm và là mộtchất axit độc và ăn mòn và dễ gây cháy.

1. Tính chất hóa học

– Axit nitric có tính chất của một axit bình thường nên nó làmgiấy quỳ tímchuyển sang màu đỏ.

– Tác dụng với bazo, oxit bazo, muối cacbonat tạo thành các muối nitrat

2HNO3+ CuO → Cu(NO3)2+ H2O

2HNO3+ Mg(OH)2→ Mg(NO3)2+ 2H2O

2HNO3+ CaCO3→ Ca(NO3)2+ H2O + CO2

– Axit nitric tác dụng với kim loại: Tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt tạo thành muối nitrat và nước .

Kim loại + HNO3 đặc→ muối nitrat + NO + H2O ( to)

Kim loại + HNO3 loãng→ muối nitrat + NO + H2O

Kim loại + HNO3 loãng lạnh→ muối nitrat + H2

Mg(rắn) + 2HNO3 loãng lạnh→ Mg(NO3)2+ H2(khí)

– Nhôm, sắt, crom thụ động với axit nitric đặc nguội do lớp oxit kim loại được tạo ra bảo vệ chúng không bị oxy hóa tiếp.

– Tác dụng với phi kim (các nguyên tố á kim, ngoại trừ silic và halogen) tạo thành nito dioxit nếu là axit nitric đặc và oxit nito vớiaxitloãng và nước, oxit của phi kim.

C + 4HNO3 đặc→ 4NO2+ 2H2O + CO2

P + 5HNO3 đặc→ 5NO2+ H2O + H3PO4

3C + 4HNO3 loãng→ 3CO2+ 4NO + 2H2O

– Tác dụng với oxit bazo, bazo, muối mà kim loại trong hợp chất này chưa lên hóa trị cao nhất:

FeO + 4HNO3→ Fe(NO3)3+ NO2+ 2H2O

FeCO3+ 4HNO3→ Fe(NO3)3+ NO2+ 2H2O + CO2

– Tác dụng với hợp chất:

3H2S + 2HNO3(>5%) → 3S kết tủa+ 2NO + 4H2O

PbS + 8HNO3 đặc→ PbSO4 kết tủa+ 8NO2+ 4H2O

Ag3PO4tan trong HNO3, HgS không tác dụng với HNO3.

– Tác dụng với nhiều hợp chất hữu cơ: Axit nitric có khả năng phá hủy nhiều hợp chất hữu cơ, nên sẽ rất nguy hiểm nếu để axit này tiếp xúc với cơ thể người.