Hàng bị lỗi do người mua gian dối

Là tội mà người phạm tội có hành vi dùng thủ đoạn gian dối làm cho chủ sở hữu, người quản lý tài sản tin nhầm giao tài sản cho người phạm tội để chiếm đoạt tài sản đó.

Là việc mua, bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ mà cân, đong, đo, đếm, tính gian hàng hóa, dịch vụ hoặc dùng thủ đoạn gian dối khác trong việc mua bán để thu lợi bất chính.

Chủ thể

- Là người từ đủ 16 tuổi trở lên có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự.

Khách thể

Là quyền sở hữu tài sản của con người và các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu của con người.

Là trật tự quản lý kinh tế mà cụ thể là trật tự trong việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

Mặt chủ quan

- Mục đích: là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm. Mục đích chiếm đoạt tài sản của người phạm tội có trước khi thực hiện thủ đoạn gian dối và hành vi chiếm đoạt tài sản.

- Lỗi: tội phạm thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp.

- Động cơ, mục đích của người phạm tội này không phải là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm. Tuy nhiên, động cơ của người phạm tội lừa dối khách hàng bao giờ cũng vì động cơ tư lợi.

- Lỗi: tội phạm thực hiện với lỗi cố ý (cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp).

Mặt khách quan

Dùng thủ đoạn gian dối làm cho người có tài sản tin tưởng vào sự gian dối mà trao tài sản cho người phạm tội.

Gian dối trong các lĩnh vực mua, bán bằng thủ đoạn cân, đong, đo, đếm, tính gian, đánh tráo mặt hàng để lấy tiền của khách hàng.

Điều kiện truy cứu TNHS

Chiếm đoạt từ 2 triệu đồng trở lên hoặc dưới 2 triệu đồng mà gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm.

Không quy định định lượng giá trị tài sản chiếm đoạt được bằng thủ đoạn gian dối trong mua, bán.

Hình phạt cao nhất

Hình phạt cao nhất là tù chung thân

Hình phạt cao nhất là 7 năm tù

Căn cứ pháp lý

Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015

Điều 198 Bộ luật hình sự 2015

Xem thêm các bản án về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản tại đây.

Xem thêm các bản án về tội Lừa dối khách hàng tại đây.

Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email: [email protected]

Nhận hàng mua phát hiện hàng bị lỗi, kém chất lượng, không đúng quy cách nên phải xuất trả lại người bán. Vậy xuất hóa đơn trả lại hàng như thế nào? Cùng hóa đơn điện tử EasyInvoice tìm hiểu qua bài viết sau đây về xuất hóa đơn trả lại hàng theo nghị định 123.

Hàng bị lỗi do người mua gian dối

Nội dung bài viết

1. Hóa đơn điện tử là gì?

Hóa đơn là chứng từ kế toán do tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ lập, ghi nhận thông tin bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ. Hóa đơn được thể hiện theo hình thức hóa đơn điện tử hoặc hóa đơn do cơ quan thuế đặt in.

– Hóa đơn điện tử là hóa đơn có mã hoặc không có mã của cơ quan thuế được thể hiện ở dạng dữ liệu điện tử do tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ lập bằng phương tiện điện tử để ghi nhận thông tin bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo quy định của pháp luật về kế toán, pháp luật về thuế, bao gồm cả trường hợp hóa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền có kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế, trong đó:

+ Hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế là hóa đơn điện tử được cơ quan thuế cấp mã trước khi tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ gửi cho người mua.

Mã của cơ quan thuế trên hóa đơn điện tử bao gồm số giao dịch là một dãy số duy nhất do hệ thống của cơ quan thuế tạo ra và một chuỗi ký tự được cơ quan thuế mã hóa dựa trên thông tin của người bán lập trên hóa đơn.

+ Hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế là hóa đơn điện tử do tổ chức bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ gửi cho người mua không có mã của cơ quan thuế.

(Khoản 1, 2 Điều 3 Nghị định 123/2020/NĐ-CP)

\>>>>> Tìm hiểu ngay Quy Định Về Thời Điểm Xuất Hóa Đơn Điện Tử

2. Hàng bán trả lại có xuất hóa đơn hay không?

Hàng bị lỗi do người mua gian dối

Căn cứ theo khoản 1 Điều 4 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về hóa đơn, chứng từ có quy định:

“Nguyên tắc lập, quản lý, sử dụng hóa đơn, chứng từ

  1. Khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, người bán phải lập hóa đơn để giao cho người mua (bao gồm cả các trường hợp hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hóa, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động và tiêu dùng nội bộ (trừ hàng hóa luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất); xuất hàng hóa dưới các hình thức cho vay, cho mượn hoặc hoàn trả hàng hóa) và phải ghi đầy đủ nội dung theo quy định tại Điều 10 Nghị định này, trường hợp sử dụng hóa đơn điện tử thì phải theo định dạng chuẩn dữ liệu của cơ quan thuế theo quy định tại Điều 12 Nghị định này.”

Như vậy khi bên mua hoàn trả hàng hóa (hàng bán trả lại) cho bên bán thì phải xuất hóa đơn hàng bán trả lại.

3. Hóa đơn đối với hàng bán trả lại có những nội dung gì?

Theo Điều 4 Nghị định 123/2020/NĐ-CP thì nội dung trên hóa đơn điện tử đối với hàng bán trả lại cũng phải theo quy định tại Điều 10 Nghị định 123/2020/NĐ-CP.

Tham khảo thêm tại Công văn 7589/CTTPHCM về hóa đơn điện tử do Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh ban hành có nêu như sau:

Căn cứ các quy định nêu trên: Trường hợp Công ty và Nhà cung cấp của Công ty áp dụng hóa đơn điện tử theo quy định tại Nghị định số 123/2020/NĐ-CP , Thông tư số 78/2021/TT-BTC, Công ty mua hàng của Nhà cung cấp và phát sinh nghiệp vụ kinh tế hoàn trả một phần hàng đã mua của Nhà cung cấp thì Công ty thực hiện lập hóa đơn điện tử giao cho Nhà cung cấp: Trên hóa đơn ghi số lượng hàng hóa trả lại, thuế suất trả lại và tiền thuế GTGT (số dương). Căn cứ hóa đơn trả lại hàng hóa, Công ty và Nhà cung cấp thực hiện kê khai điều chỉnh giảm doanh thu thuế GTGT đầu ra, đầu vào theo pháp luật về thuế GTGT.

Như vậy, nếu là trường hợp trả lại hàng hóa thì Bên mua lập hóa đơn điện tử hàng bán trả lại để giao cho bên bán: Trên hóa đơn ghi số lượng hàng hóa trả lại, thuế suất trả lại và tiền thuế GTGT (số dương).

Hàng bị lỗi do người mua gian dối

4. Xuất hóa đơn trả hàng theo thông tư 78

4.1. Cách xuất hóa đơn trả hàng khác kỳ với hóa đơn mua hàng

Trong trường hợp này:

+ Đầu tiên, kế toán doanh nghiệp phải điền đầy đủ những mục có trên hóa đơn xuất trả hàng, nhất là bảng kê khai hàng hóa trả lại, ví dụ như: ST, tên, đơn vị, số lượng, thành tiền, thuế GTGT, tổng tiền hàng,

+Sau đó, doanh nghiệp kê khai âm nếu chỉ phát sinh duy nhất 1 hóa đơn trả hàng trong kỳ. Tức là kế toán phải kê khai vào kỳ hiện tại đồng thời kết hợp điều chỉnh giảm số tiền doanh số và thuế giá trị gia tăng. Còn nếu trong kỳ doanh nghiệp phát sinh hơn nhiều 1 hóa đơn khác (Hóa đơn đầu vào và hóa đơn đầu ra) thì kế toán phải khấu trừ số giá trị doanh số và thuế giá trị gia tăng của hóa đơn trả hàng đó.

4.2 Cách xuất hóa đơn trả hàng cùng kỳ với hóa đơn mua hàng

Trong trường hợp này:

+ Đầu tiên, bên mua cũng cần phải điền đầy đủ nội dung có trên hóa đơn, nhắt là bảng kê khai hàng hóa trả lại với đầy đủ các mục như: STT, tên, đơn vị, số lượng, thành tiền, đơn giá, giá trị thuế GTGT,Tống tiền thanh toán,

+Sau đó, hai bên bán và mua sẽ phải tiến hành kê khai như sau

* Bên mua (bên trả lại hàng hóa) sẽ:

+ Kê khai trên hóa đơn 001 ở chỉ tiêu 32 và 33 như hóa đơn đầu vào bình thường + Trên hóa đơn 002, bên mua sẽ kê khai âm hoặc khấu trừ giá trị và tiền thuế của hàng hóa

* Bên bán (bên bị trả hàng hóa) sẽ:

+ Kê khai trên hóa đơn 001 ở chỉ tiêu 32 và 33 như hóa đơn đầu vào bình thường + Trên hóa đơn 002,bên mua sẽ kê khai âm hoặc khấu trừ giá trị và tiền thuế của hàng hóa Thực tế, hai bên bán và mua có thể kê khai hoặc bỏ qua trên hóa đơn 002. Bởi hai hóa đơn 001 và 002 đã khấu trừ cho nhau.

\>>>>> Có thể bạn quan tâm Mẫu 06 Đề Nghị Cấp Hóa Đơn Điện Tử

4.3 Cách kê khai thuế đối với hàng hóa bị trả lại

Tại kỳ tính thuế phát sinh hóa đơn trả lại hàng hoặc hóa đơn phát sinh điều chỉnh, dựa vào hóa đơn trả lại hoặc hóa đơn điều chỉnh, doanh số bán và thuế GTGT đầu ra được bên bán tiền hành kê khai điều chỉnh, doanh số mua và thuế GTGT đầu vào được bên mua tiền hành kê khai điều chỉnh như sau

+ Bên bán (bên bị trả): trừ vào các chỉ tiêu hàng hóa dịch vụ bán ra theo mức thuế suất tại các chỉ tiêu [29] đến [33] tương đương với giá trị của hóa đơn trả lại

+ Bên mua (bên trả lại hàng): trừ vào các chỉ tiêu mua vào tại các chỉ tiêu [23] đền [25] tương đương với giá trị của hóa đơn trả lại

Trên đây Hóa đơn điện tử EasyInvoice đã cung cấp thông tin về xuất hóa đơn trả lại hàng theo nghị định 123. Hy vọng những thông tin trên hữu ích với quý bạn đọc. Nếu còn câu hỏi khác cần được tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 0981 772 388 – 1900 33 69 đội ngũ của chúng tôi sẽ giải đáp nhanh chóng và chi tiết nhất.

\==========

Theo quy định tại Điều 89 Luật Quản lý thuế ngày 13 tháng 6 năm 2019, Điều 11 Nghị định 123/2020/NĐ-CP, Điều 1 Nghị định số 41/2022/NĐ-CP và Điều 8 Thông tư số 78/2021/TT-BTC, quy định việc sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền có mã của cơ quan thuế

SoftDreams ra mắt Phần mềm quản lý bán hàng EasyPos hỗ trợ Quý khách hàng trong nghiệp vụ sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền. Nếu Quý khách hàng cần được tư vấn và hỗ trợ thêm, hãy liên hệ ngay cho đội ngũ chuyên nghiệp của SoftDreams, chúng tôi cam kết hỗ trợ khách hàng kịp thời 24/7 trong suốt quá trình sử dụng phần mềm.

EASYPOS – Phần mềm Quản lý bán hàng đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ như:

  • Liên kết trực tiếp với cơ quan thuế
  • Tự động đồng bộ đơn hàng thành hoá đơn, chuyển dữ liệu lên cơ quan thuế theo thông tư 78/2021/TT-BTC.
  • Cập nhật sớm nhất những chính sách mới của cơ quan thuế
  • Tạo và in đơn hàng ngay cả khi có hoặc không có kết nối mạng.
  • Thiết lập mẫu vé in theo mong muốn của DN & HKD. Tích hợp hệ sinh thái đa kênh như: Hóa đơn điện tử EasyInvoice, Phần mềm kế toán EasyBooks và chữ ký số EasyCA