Gọi tên hợp chất thơm có công thức cấu tạo sau

Đề bài

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10, C8H8. Trong số các đồng phân đó , đồng phân nào phản ứng được với : dung dịch brom, hiđro bromua? viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- C8H10 có độ bất bão hòa \(k = \dfrac{{8.2 + 2 - 10}}{2} = 4\) => ( 1 vòng + 3 liên kết pi trong vòng)

Viết CTCT của phân tử này ta tính số C trong vòng đã chiếm 6 cacbon => còn 2 cacbon ở mạch nhánh

TH1:  1 nhánh C2H5

TH2: 2 nhánh CH3 => vẽ các vị trí o, m, p chú ý đến trục đối xứng phân tử để không bị thiếu hoặc thừa CTCT

- C8H8 có độ bất bão hòa  \(k = \dfrac{{8.2 + 2 - 8}}{2} = 5\) => ( 1 vòng + 4 liên kết pi) => có 1 liên kết pi ở mạch ngoài

Vậy chỉ có CTCT duy nhất là C6H5CH=CH2

- Phản ứng với dd brom và HBr chỉ có C6H5CH=CH2 có phản ứng cộng

Lời giải chi tiết

Gọi tên hợp chất thơm có công thức cấu tạo sau

Loigiaihay.com

Trong phân tử benzen, các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá :

Cho các công thức :

Gọi tên hợp chất thơm có công thức cấu tạo sau

Công thức cấu tạo nào là của benzen ?

Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa

Dãy đồng đẳng của benzen (gồm benzen và ankylbenzen) có công thức chung là:

Trong các câu sau, câu nào sai ?

Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây ?

Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?

Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?

Chất (CH3)2CH–C6H5 có tên gọi là :

Cho hiđrocacbon thơm :

Gọi tên hợp chất thơm có công thức cấu tạo sau

Tên gọi của hiđrocacbon trên là :

Gốc C6H5–CH2– và gốc C6H5– có tên gọi là :

Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là :    

Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?

Cho sơ đồ:  $Axetilen\,\,\,\xrightarrow{{C,\,{{600}^0}C}}\,\,X\,\,\,\xrightarrow{{HN{O_3}\,đặc/\,{H_2}S{O_4}\,đặc}}\,\,\,Y\,\,\xrightarrow{{C{l_2},\,Fe,\,{t^o}}}\,\,Z$

CTCT  phù hợp của Z là:

Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng

Sản phẩm chính khi oxi hóa các ankylbenzen bằng KMnO4 /H+ là :

Ứng dụng nào benzen không có :

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm khô khoảng 5 ml benzen và 2 ml brom nguyên chất, lắc nhẹ ống nghiệm.

Bước 2: Để yên ống nghiệm trong 3 phút.

Bước 3: Cho tiếp một ít bột sắt vào ống nghiệm trên rồi lắc nhẹ liên tục trong 3 phút.

(Trong quá trình làm thí nghiệm, tránh ánh sáng chiếu trực tiếp vào chất lỏng trong ống nghiệm bằng cách bọc bên ngoài ống nghiệm một tờ giấy tối màu.)

Cho các phát biểu sau:

(1) Sau bước 1, có sự phân tách chất lỏng trong ống nghiệm thành hai lớp.

(2) Ở bước 2, trong suốt quá trình màu của dung dịch trong ống nghiệm không thay đổi.

(3) Ở bước 3, màu của dung dịch nhạt dần.

(4) Ở bước 3, thêm bột sắt là để làm xúc tác cho phản ứng giữa benzen và brom xảy ra.

(5) Sản phẩm hữu cơ chủ yếu thu được sau bước 3 là 1,2,3,4,5,6-hexabromxiclohexan).

Số phát biểu đúng là

CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC LẠC VIỆT

23 Nguyễn Thị Huỳnh, Phường 8, Quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh


Page 2

Gọi tên hợp chất thơm có công thức cấu tạo sau

SureLRN

Gọi tên hợp chất thơm có công thức cấu tạo sau

Câu hỏi: Đồng phân C8H10 - Công thức phân tử và cách gọi tên

Trả lời:

=> ( 1 vòng + 3 liên kết pi trong vòng)

Viết CTCT của phân tử này ta tính số C trong vòng đã chiếm 6 cacbon => còn 2 cacbon ở mạch nhánh

TH1: 1 nhánh C2H5

TH2: 2 nhánh CH3=> vẽ các vị trí o, m, p chú ý đến trục đối xứng phân tử để không bị thiếu hoặc thừa CTCT

=> ( 1 vòng + 4 liên kết pi) => có 1 liên kết pi ở mạch ngoài

Vậy chỉ có CTCT duy nhất là C6H5CH=CH2

- Phản ứng với dd brom và HBr chỉ cóC6H5CH=CH2 có phản ứng cộng

Ứng với công thức phân tử C8H10thì chất là hiđrocacbon thơm:

STT

Công thức cấu tạo

Tên gọi

1
Gọi tên hợp chất thơm có công thức cấu tạo sau
o – xilen/ 1,2 – đimetylbenzen/ o – đimetylbenzen.
2
Gọi tên hợp chất thơm có công thức cấu tạo sau
m – xilen/ 1,3 – đimetylbenzen/ o – đimetylbenzen .
3
Gọi tên hợp chất thơm có công thức cấu tạo sau
p – xilen/ 1,4 – đimetylbenzen/ p – đimetylbenzen.
4
Gọi tên hợp chất thơm có công thức cấu tạo sau
etylbenzen

Vậy ứng với công thức phân tử C8H10có 4 đồng phân hiđrocacbon thơm.

Cùng Top lời giải đi tìm hiểu thêm về độ bất bão hòa và cách tính đồng phân dựa vào độ bất bão hòa nhé.

1. Khái niệm về độ bất bão hòa

Độ bất bão hòa (k) là đại lượng đặc trưng cho mức độ chưa no của một hợp chất hữu cơ, được tính bằng tổng số liên kết π và số vòng trong CTCT. Biểu thức tính k có thể viết đơn giản như sau:

trong đó S1, S3, S4 lần lượt là tổng số nguyên tử có hóa trị 1, 3, 4 tương ứng (số lượng nguyên tử có hóa trị 2 không ảnh hưởng đến giá trị của k).

VD: C6H10Cl3ON3

* Chú ý phân biệt muối amoni và amino axit/este của amino axit.

2.Tính chất của độ bất bão hòa

3. Ứng dụng của độ bất bão hòa

a. Xác định số đồng phân

- Để xác định được số đồng phân của một chất hữu cơ, nhất thiết phản phân tích được đặc điểm của các thành phần cấu tạo nên chất hữu cơ đó (gốc, nhóm chức), trong đó có các đặc điểm về mạch C và loại nhómchức.

-Đểxácđịnhđượccácđặcđiểmnày,vaitròcủaklàrấtquantrọng,thểhiệnquabiểuthức:

VD1:số đồng phân của C4H10O (7 đồng phân = 4 rượu + 3 ete).

VD2: số đồng phân của C4H8O.

b. Xác định CTPT từ CT thựcnghiệm

Xác định CTPT chất hữu cơ là yêu cầu phổ biến và cơ bản nhất của bài tập Hóa hữu cơ. Có nhiều phương pháp để xác định CTPT chất hữu cơ (trung bình, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, …), tùy thuộc vào đặc điểm số liệu của bài toán đưa ra. Trong bài học này, ta xét trường hợp đề bài yêu cầu xác định CTPT từ CT thực nghiệm mà không cho KLPT của chất hữu cơ đó.

Cách làm:gồm 3 bước:

Bước 1:Từ CT thực nghiệm, viết lại CTPT theo n

VD:Công thức thực nghiệm của một acid hữu cơ (C2H3O2)n có thể viết lại là C2nH3nO2n .

Bước 2:Tính k theo n.

Bước 3:So sánh giá trị k tìm được với đặc điểm Hóa học của chất hữu cơ đã cho hoặc tính chất của k.

c. Sử dụng số liên kết π trungbình

Áp dụng cho các bài toán Hóa hữu cơ mà các chất trong hỗn hợp: khác nhau về số liên kết π, có thể xác định được số liên kết π trung bình thông qua tỷlệ số mol của hỗn hợp trong các phản ứng định lượng số liên kết π (phản ứng cộng H2, Br2, ...), hay gặp nhất là các bài toán hỗn hợp gồm ankan và ankin hoặc anken và ankin, ...

d. Phân tích hệ số trong các phản ứng đốt cháy

Ta đã biết một chất hữu cơ bất kỳchứa 3 nguyên tố C, H, O có CTPT là CnH2n+2-2kOx với k là độ bất bão hòa (bằng tổng số vòng và số liên kết π trongCTCT).

Xét phản ứng cháy của hợp chất này, ta có:

Phân tích hệ số phản ứng này, ta có một kết quả rất quan trọnglà:

Với nx là số mol chất hữu cơ bị đốt cháy.

2 trường hợp riêng hay gặp trong các bài tập phổ thông là:

  • k = 0(hợpchất no, mạch hở CnH2n+2Ox ) cónx= nH2O - nCO2 (ankan,rượunomạchhở,etenomạchhở, …)

- k = 2cónx= nH2O - nCO2 (ankin,ankađien,axitkhôngno1nốiđôi,anđehitkhôngno1nốiđôi ,xeton)

Kết quả này cũng có thể mở rộng cho cả các phản ứng cháy của hợp chất hữu cơ chứa Nitơ.Ví dụ, đối với amin no, đơn chức mạch hở, ta có: