Giải bài tập toán 9 bài 8 sgk trang 101 năm 2024

Giải bài 8 trang 101 SGK Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn với hướng dẫn và lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa môn Toán 9, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán.

Bài 8 SGK Toán 9 tập 1 trang 101

Bài 8 (trang 101 SGK): Cho góc nhọn xAy và hai điểm B, C thuộc tia Ax. Dựng đường tròn (O) đi qua B và C sao cho tâm O nằm trên tia Ay.

Hướng dẫn giải

- Trong tam giác vuông trung điểm cạnh huyền là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông đó

- Trong tam giác đều, tâm đường tròn ngoại tiếp là trọng tâm tam giác đó.

- Trong tam giác thường:

+ Tâm đường tròn ngoại tiếp là giao điểm của 3 đường trung trực của 3 cạnh tam giác đó

+ Tâm đường tròn nội tiếp là giao điểm 3 đường phân giác trong của tam giác đó

Lời giải chi tiết

Giải bài tập toán 9 bài 8 sgk trang 101 năm 2024

- Tâm O là giao điểm giữa đường trung trực của BC và tia Ay. Nên ta có cách dựng:

+ Dựng đường trung trực (d) của BC. (d) cắt tia Ay tại O.

+ Vẽ đường tròn (O, OB). Đường tròn này đi qua B, C. Đó là đường tròn cần dựng.

- Chứng minh:

+ Vì O ∈ đường trung trực (d) của BC nên OB = OC. Suy ra (O, OB) đi qua B, C

+ Vì O ∈ Ay nên (O, OB) thỏa mãn điều kiện đề bài.

---> Bài tiếp theo: Bài 9 trang 101 Toán 9 Tập 1

-------

Trên đây GiaiToan đã chia sẻ Giải Toán 9 Bài 1 Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn giúp học sinh nắm chắc Chương 2: Đường tròn. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh tham khảo, chuẩn bị cho bài giảng sắp tới tốt hơn. Chúc các bạn học tập tốt!

Cho góc nhọn \(xAy\) và hai điểm \(B,\ C\) thuộc \(Ax\). Dựng đường tròn \((O)\) đi qua \(B\) và \(C\) sao cho tâm \(O\) nằm trên tia \(Ay\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Bước 1. Phân tích:

Giả sử đã dựng được đường tròn \((O)\) thỏa mãn đề bài.

- Vì \(O\) đi qua \(B,\ C\) nên \(OB=OC\) do đó \(O\) nằm trên đường trung trực \(m\) của \(BC\).

- \(O\) nằm trên tia \(Ay\).

Bước 2. Dựng hình: Dựa vào bước phân tích trên liệt kê thứ tự các phép dựng hình cơ bản.

Bước 3. Chứng minh: Bằng lí luận, chứng minh hình vừa dựng thỏa mãn tất cả các giả thiết của bài toán.

Bước 4. Biện luận: thiết lập điều kiện giải được của bài toán. Tức là xét xem bài toán giải được trong trường hợp nào và có bao nhiêu nghiệm.

Bài 8 trang 101 SGK Toán 9 tập 1 được hướng dẫn chi tiết giúp bạn giải bài tập trang 101 sách giáo khoa Toán lớp 9 tập 1 và ôn tập các kiến thức đã học.

Để giải bài 8 trang 101 SGK Toán 9 tập 1 không nên bỏ qua bài viết này. Với những hướng dẫn chi tiết về cách làm bài, Đọc Tài Liệu sẽ giúp các bạn đưa ra đáp án chính xác nhất và ôn tập các kiến thức trong chương trình học Toán 9 chương 1 phần hình học về sự xác định đường tròn - tính chất đối xứng của đường tròn.

Đề bài 8 trang 101 SGK Toán 9 tập 1

Cho góc nhọn \(xAy\) và hai điểm \(B,\ C\) thuộc \(Ax\). Dựng đường tròn \((O)\) đi qua \(B\) và \(C\) sao cho tâm \(O\) nằm trên tia \(Ay\).

» Bài tập trước: Bài 7 trang 101 SGK Toán 9 tập 1

Giải bài 8 trang 101 SGK Toán 9 tập 1

Hướng dẫn cách làm

Bước 1. Phân tích:

Giả sử đã dựng được đường tròn \((O)\) thỏa mãn đề bài.

- Vì \(O\) đi qua \(B,\ C\) nên \(OB=OC\) do đó \(O\) nằm trên đường trung trực \(m\) của \(BC\).

- \(O\) nằm trên tia \(Ay\).

Bước 2. Dựng hình: Dựa vào bước phân tích trên liệt kê thứ tự các phép dựng hình cơ bản.

Bước 3. Chứng minh: Bằng lí luận, chứng minh hình vừa dựng thỏa mãn tất cả các giả thiết của bài toán.

Bước 4. Biện luận: thiết lập điều kiện giải được của bài toán. Tức là xét xem bài toán giải được trong trường hợp nào và có bao nhiêu nghiệm.

Đáp án chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 8 trang 101 SGK Toán 9 tập 1 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

Giải bài tập toán 9 bài 8 sgk trang 101 năm 2024

Cách dựng:

- Dựng đường trung trực \(m\) của \(BC\), cắt \(Ay\) tại \(O\).

- Dựng đường tròn \((O;\ OB)\), đó là đường tròn phải dựng.

Chứng minh

Vì điểm \(O\in m\) nên \(OB=OC\), suy ra đường tròn \((O;\ OB)\) đi qua \(B\) và \(C\).

Mặt khác, \(O\in Ay\) nên đường tròn \((O)\) thỏa mãn đề bài.

Biện luận

Vì \(m\) luôn cắt tia \(Ay\) tại một điểm \(O\) duy nhất nên bài toán luôn có một hình thỏa mãn.

» Bài tiếp theo: Bài 9 trang 101 SGK Toán 9 tập 1

Trên đây là nội dung hướng dẫn trả lời bài 8 trang 101 SGK Toán 9 tập 1 được Đọc Tài Liệu chia sẻ để giúp bạn hoàn thành tốt bài làm của mình. Mong rằng những tài liệu giải Toán 9 của chúng tôi sẽ luôn là người bạn đồng hành để giúp bạn học tốt hơn môn học này.