Giải bài tập toán 9 bài 32 trang 61 sgk

Bài 32 (trang 89 SGK Toán 9 Tập 1): Một con thuyền với vận tốc 2km/h vượt qua một khúc sông nước chảy mạnh mất 5 phút. Biết rằng đường đi của con thuyền tạo với bờ một góc 70o. Từ đó đã có thể tính được chiều rộng của khúc sông chưa? Nếu có thể hãy tính kết quả (làm tròn đến mét)

Lời giải:

Quảng cáo

Kí hiệu như hình vẽ, trong đó:

+ AB là chiều rộng của khúc sông (cũng chính là đường đi của thuyền khi không có nước chảy).

+ AC là đoạn đường đi của chiếc thuyền (do nước chảy nên thuyền bị lệch).

+ ACB^ là góc tạo bởi đường đi của thuyền và bờ sông nên ACB^=70°.

Theo đề bài: v = 2km/h ; t = 5 phút = 112h

Quãng đường thuyền đi là AC = S = v.t = 2.112 = 16 (km)

Xét tam giác ABC vuông tại B có AC = 16km; ACB^=70°, áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:

AB = AC.sinACB^ = 16.sin70° ≈ 0,1566 (km)

Vậy chiều rộng khúc sông là 0,1566 km = 156,6 m.

Quảng cáo

Tham khảo lời giải các bài tập Toán 9 bài 4 khác:

  • Bài 26 (trang 88 SGK Toán 9 Tập 1): Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc...
  • Bài 27 (trang 88 SGK Toán 9 Tập 1): Giải tam giác ABC vuông tại A, biết rằng...

Luyện tập

  • Bài 28 (trang 89 SGK Toán 9 Tập 1): Một cột đèn cao 7m có bóng trên mặt đất...
  • Bài 29 (trang 89 SGK Toán 9 Tập 1): Một khúc sông rộng khoảng 250m....
  • Bài 30 (trang 89 SGK Toán 9 Tập 1): Cho tam giác ABC, trong đó BC = 11cm,...
  • Bài 31 (trang 89 SGK Toán 9 Tập 1): Trong hình 33, AC = 8cm, AD = 9,6 cm,...
  • Bài 32 (trang 89 SGK Toán 9 Tập 1): Một con thuyền với vận tốc 2km/h vượt qua...

Các bài giải Toán 9 Tập 1 Chương 1 khác:

  • Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
  • ÔN TẬP CHƯƠNG I
  • Tiếp theo: Toán 9 Chương 2
  • Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn.
  • Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn
  • Bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 9 hay khác:

  • Giải sách bài tập Toán 9
  • Chuyên đề Toán 9 (có đáp án - cực hay)
  • Lý thuyết & 500 Bài tập Toán 9 (có đáp án)
  • Các dạng bài tập Toán 9 cực hay
  • Đề thi Toán 9
  • Đề thi vào 10 môn Toán
  • Giải bài tập toán 9 bài 32 trang 61 sgk
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Giải bài tập toán 9 bài 32 trang 61 sgk

Giải bài tập toán 9 bài 32 trang 61 sgk

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán 9 Tập 1 & Tập 2 của chúng tôi được biên soạn bám sát theo chương trình sgk Toán 9 (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Ôn tập chương 2 Toán 9 tập 1: giải bài 32, 33, 34, 35, 36, 37 trang 61; Giải bài 38 SGK trang 62: Ôn tập chương 2 Đại số Toán lớp 9 tập 1: Hàm số bậc nhất.

Bài 32. a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m-1)x + 3 đồng biến?

  1. Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 -k)x +1 nghịch biến?

Gợi ý bài 32:

  1. Hàm số bậc nhất y = (m – 1)x +3 đồng biến

⇔ m -1 > 0

⇔ m > 1

Vậy: Với m > 1 thì hàm số đồng biến

b)

Hàm số bậc nhất y = (5 – k)x+1 nghịch biến

⇔ 5 – k < 0

⇔ k > 5

Vậy: Với k > 5 thì hàm số nghịch biến


Bài 33. Với những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3 +m) và y = 3x + (5-m) cắt nhau tạo một điểm trên trục tung?

Giải: Các hàm số y = 2x + (3 +m) và y = 3x + (5-m) đều là hàm số bật nhất đối với x và hệ số x đều khác 0. Đồ thị của chúng là các đường thẳng cắt trục tung tại một điểm có tung độ là b. Do đó hai đường thẳng cắt nhau tại cùng một điểm trên trục tung, khi và chỉ khi tung độ gốc của chúng bằng nhau, nghĩa là: 3 + m = 5 – m ⇔ m = 1 Vậy khi m =1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.


Bài 34. Tìm giá trị của a để hai đường thẳng y = (a-1)x + 2 (a ≠ 1) và y = (3-a)x + 1 (a ≠ 3) song song với nhau.

Giải: Hai đường thẳng y = (a -1)x +2 (a ≠1) và

y =(3 – a)x+1 (a ≠3) song song với nhau

⇔ a – 1 = 3 – a ; a ≠ 1; a ≠ 3( đã có 2 ≠ 1)

⇔ a = 2 (nhận )

Vậy: Với a = 2 thì hai đường thẳng đã cho song song.


Bài 35 trang 61. Xác định k và m để hai đường thẳng sau đây trùng nhau: y = kx + (m -2) (k ≠ 0); y = (5-k)x + (4-m) (k≠5)

Giải: Hai đường thẳngy = kx + (m -2) (k ≠ 0); y = (5-k)x + (4-m) (k≠5) trùng nhau khi và chỉ khi k = 5 – k (1) m – 2 = 4 – m (2) Từ (1), ta có 2k = 5 ⇔ k =2,5 Từ (2), ta có 2m = 6 ⇔ m = 3

Vậy:điều kiện để hai đường thẳng trùng nhau là: k =2,5 và m=3


Bài 36. Cho hàm số bậc nhất y = (k+1)x +3 và y = (3-2k)x + 1.

  1. Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau
  1. Với giá trị nào của k thì đồ thị của hàm số là hai đường thẳng cắt nhau?
  1. Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau không? Tại sao?

Advertisements (Quảng cáo)

Lời giải: y = (k+1)x +3 (d)

và y = (3-2k)x + 1 (d’)

Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi:

Giải bài tập toán 9 bài 32 trang 61 sgk

  1. Vì đã có 3 ≠ 1 nên (d) // (d’) khi và chỉ khi

k+1 = 3 – 2k

k = 2/3 (TMĐK (*))

Vậy với k = 2/3 thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng (d) và (d’) song song với nhau.

  1. Hai đường thẳng (d) cắt (d’) khi và chỉ khi k+1 ≠ 3 – 2k

k ≠ 2/3

Vậy với k ≠ -1, k ≠3/2 và k ≠ 2/3 thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau.

  1. Hai đường thẳng (d) và (d’) không thể trùng nhau vì có tung độ gốc khác nhau (do 3 ≠ 1).

Bài 37 (Ôn tập chương 2 Toán Đại số 9) a) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ: y = 0,5x + 2 (d) và y = 5 – 2x (d’)

  1. Gọi giao điểm của các đường thẳng (d) và (d’) với trục hoành Ox theo thứ tự là A, B và giao điểm của hai đường thẳng là C. Tìm tọa độ các điểm A, B, C?
  1. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC và BC biết đơn vị đo trên trục tọa độ là centimet (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
  1. Tính các góc tạo bởi các đường thẳng (d) và (d’) với trục hoành Ox (làm tròn đến phút).

Gợi ý bài 37:

Giải bài tập toán 9 bài 32 trang 61 sgk
a) Vẽ đồ thị

  • Vẽ đồ thị: y = 0,5x + 2

Cho x = 0 => y =2 vậy: (0;2);

Advertisements (Quảng cáo)

Cho y = 0 => x= -4 vậy: (-4; 0)

  • vẽ đồ thị y = 5 – 2x

Cho x = 0 => y = 5 vậy: (0;5)

Cho y = 0 => x = 2,5 vậy: (2,5; 0)

  1. Tọa độ của hai điểm A (- 4; 0) và B (2,5 ; 0)

Vì C là giao điểm của hai đường thẳng nên ta có pt hoành độ giao điểm:

0,5x + 2 = 5 – 2x ⇔ x = 1,2

Thay x = 1,2 vào y = 0,5x + 2 ta được:

y = 0,5. 1,2 + 2 = 2,6

Vậy C (1,2 ; 2,6)

  1. AB = OA + OB = 4 + 2,5 = 6,5 cm

Gọi F là hình chiếu của C trên Ox, ta có:

OF = 1,2 cm ; FB = 1,3 cm và AF = 5,2 cm

Áp dụng định lý Pitago vào các tam giác vuông ACF và BCF ta có:

AC = √(AF2 + CF2) = 5,22 + 2,62 ≈ 5,81 cm

BC = √(CF2 + BF2) = 2,62 + 1,32 ≈ 2,91 cm

  1. Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng y = 0,5x + 2 và trục Ox, ta có:

tgα = OD/OA = 2/4 = 0,5 ⇔ α ≈ 26o34’

Gọi β là góc tạo bởi đường thẳng y = 5 – 2x và trục Ox và β’ là góc kề bù với β, ta có:

tgβ’ = OE /OB = 5/2,5 = 2 ⇔ β’ ≈ 63o26’ ⇔ β = 180o – 63o26’ = 116o34’.


Bài 38. a) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:

y = 2x (1); y = 0,5x (2); y = -x + 6 (3)

  1. Gọi các giao điểm của đường thẳng có phương trình (3) với hai đường thẳng có phương trình (1) và (2) theo thứ tự là A và B.

Tìm tọa độ của hai điểm A và B.

  1. Tính các góc của tam giác OAB.
  1. Đồ thị
    Giải bài tập toán 9 bài 32 trang 61 sgk
  1. Hoành độ điểm A là nghiệm của phương trình: 2x = -x + 6. Từ đó ta tính được: A(2;4). Hoành độ điểm B là nghiệm của phương trình: 0,5x = -x + 6. Từ đó ta tính được : B(4;2).
  1. Ta có

OA2 = 42 + 22 = 20 ⇒ OA = √20

OB2 = 22 + 42 = 20 ⇒ OB = √20

OA = OB ⇒ ΔAOB cân, đỉnh O.

Ta lại có: tgBOx = 2 ⇒ ∠BOx ≈ 26033′

∠AOx ≈ 63026′

∠AOB = 63026′ – 26033′ = 36053′

∠OAB = ∠OBA = 1/2(1800 – 36053′) =71033′


Bài tập làm thêm:

Bài 1: Tìm giá trị của k sao cho đồ thị hai hàm số bậc nhất :

y = (5k+1)x- 3 và y = (3k-2)x+2 là hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng -3.

Bài 2: Cho biết đường thẳng y =ax+5 cắt trục hoành tại điểm B có hoành độ bằng -3, đường thẳng y = a’x+ 2,4 cắt trục hoành tại điểm C có hoành độ bằng 4 và hai đường thẳng này cắt nhau tại A.