Giải bài tập kỹ thuật phản ứng vũ bá minh

Tags:

  • bài tập kỹ thuật phản ứng ebook pdf
  • khoa công nghệ hóa học
  • nxb đại học quốc gia 2016
  • vũ bá minh
  • đại học bách khoa tphcm
  1. >
    Giải bài tập kỹ thuật phản ứng vũ bá minh
    Bài tập kỹ thuật phản ứng được biên soạn với mục đích giúp cho sinh viên vận dụng kiến thức đã được trang bị để giải các bài toàn kỹ thuật phản ứng cũng như giải các bài toán tương tự các bài tập từ dễ đến khó đủ để sinh viên tự nâng cao trình độ của mình, qua đó nắm vững phần lý thuyết của môn học “Kỹ thuật phản ứng” Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Bài Tập Kỹ Thuật Phản Ứng NXB Đại Học Quốc Gia 2016 Vũ Bá Minh 57 Trang File PDF-SCAN

    Link download http://ir.vnulib.edu.vn/handle/VNU_HCM/5618 https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1

    Zalo/Viber: 0944625325 | [email protected]

    Quá Trình Và Thiết Bị Trong Công Nghệ Hóa Học Và Thực Phẩm Tập 2 - Cơ Học Vật Liệu Rời28/05/2017 Kỹ Thuật Điều Khiển Tự Động Trong Cơ Điện Tử (NXB Đại Học Quốc Gia 2018) - Lê Đức Hạnh, 480 Trang01/06/2017 Mạch Điện II (NXB Đại Học Quốc Gia 2009) - Phạm Thị Cư, 294 Trang26/03/2017 Bài Giảng Nhiệt Động Lực Học Kỹ Thuật (NXB Đại Học Quốc Gia 2012) - Nguyễn Minh Phú, 216 Trang07/09/2014 Bài Tập Điều Khiển Tự Động (NXB Đại Học Quốc Gia 2006) - Nguyễn Thị Phương Hà, 264 Trang03/06/2017 Bài Tập Vật Lý Đại Cương Cơ Nhiệt-Điện Từ (NXB Đại Học Quốc Gia 2013) - Nguyễn Thị Bé Bảy, 244 Trang13/06/2017 Cải Cách Và Xây Dựng Chương Trình Đào Tạo Kỹ Thuật Theo Phương Pháp Tiếp Cận CDIO09/06/2017 Giáo Trình Thiết Kế Hệ Thống Nhúng (NXB Đại Học Quốc Gia 2022) - Đoàn Duy, 249 Trang19/05/2017 Công Trình Trên Đất Yếu (NXB Đại Học Quốc Gia 2013) - Trần Quang Hộ, 468 Trang01/04/2021 Công Nghệ Sản Xuất Các Sản Phẩm Từ Sữa (NXB Đại Học Quốc Gia 2010) - Lê Văn Việt Mẫn, 337 Trang19/06/2014 Giáo Trình Đàn Hồi Ứng Dụng (NXB Đại Học Quốc Gia 2012) - Đỗ Kiến Quốc, 209 Trang08/04/2021 Lập Trình Ứng Dụng Trong Thiết Kế Và Đóng Tàu (NXB Đại Học Quốc Gia 2013) - Trần Công Nghị 386 Trang13/06/2017 Hướng Dẫn Thí Nghiệm Kỹ Thuật Chế Tạo (NXB Đại Học Quốc Gia 2017) - Trần Anh Sơn, 55 Trang28/05/2017 Thực Hành Viễn Thám (NXB Đại Học Quốc Gia 2012) - Lê Văn Trung, 241 Trang07/06/2013 Thiết Kế Cơ Khí Thiết Bị Áp Lực (NXB Đại Học Quốc Gia 2016) - Nguyễn Hữu Hiếu, 332 Trang11/06/2017 Last edited by a moderator: Apr 9, 2021

Share This Page

Giải bài tập kỹ thuật phản ứng vũ bá minh

  • Forums

    ForumsMembers

    MembersMenu

    v ũ BÁ MINH

    Đ 541.3 V 500 M

    KỸ THUẬT PHẢN ỨNG

    ^ N H À XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. Hố CHÍ MINH

    ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP H ồ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Vũ Bá Minh

    BÀI TẬP

    KỸ THUẬT PHÂN ỨNG (Tái bản lần thứ hai)

    NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH - 2012

    GT.03.KTh(V) ĐHQG.HCM-12

    155-2012/CXB/18-08

    KTh.GT.514-12(T)

    3

    MỤC LỤC Các thí dụ

    5

    Bài tập

    45

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    53

    BÀI TẬP KỸ THUẬT PHẢN ỨNG

    5;

    CÁC THÍ DỤ Thí dụ 1 Nhiệt phản ứng. Tính nhiệt phản ứng cho phản ứng CO<k) + 2H2 (k) ->• CH3OH(k) tại nhiệt độ 600 K và áp suất 10,13 MPa (100 atm). Giải 1- Tính nhiệt phản ứng tại 298 K, AH°293K Nhiệt phản ứng tại 298 K thường được gọi là nhiệt phản ứng chuẩn và được tính từ nhiệt cấu tạo chuẩn (H°f,298K) của các cấu tử

    tham gia phản ứng. Nhiệt cấu tạo chuẩn được tra trong các sổ tay. Từ [6] ta có nhiệt cấu tạo chuẩn H0fi298K của các cấu tử tham gia phản ứng trên lần lượt là: CH3OH : - 48,08 kcal/mol CO : - 26,416 kcal/mol H2 : 0 Do đó

    AH°298k = -48,08 - [-26,416 + 2(0)] = -21,664 kcal/mol

    2- Tính giá trị các hằng số của nhiệt dung riêng Nhiệt dung riêng mol của các cấu tử Cp là hàm số theo nhiệt độ tuyệt đối T có dạng Cp = a + bT + cT2 + dT3. Theo [6], ta có c h 3oh

    a b(X 1o2 ) c (X 105 ) d (X 109 )

    4,55 2,186 -0,291 -1,92

    CO 6,726 0,04001

    0,1283 -0,5307

    Hí 6,952 -0,04576 0,09563 -0,2079

    Tính ACp = Aa + AbT + AcT2 + ÀdT3, cal/ mol.K Với:

    Aa = 4,55 - 6,726-2(6,952) = -16,08 Ab = [2,186 - 0,04001 + 2(0,04576)] X 10~2 \= 2,2375 X10~2 Ac = [-0,291- 0,1283 - 2(0,09563)] X10~5 \= 7-0,61056 X10~5

    BÀI TẬP KỸ THUẬT PHẢN ỨNG

    6

    Ad = [-1,92 + 0,5307 + 2(0,2079)]

    X

    10"9

    \= - 0,9735 X 10“9

    3- Tính nhiệt phản ứng tại 600K, AH°600K Nhiệt phản ứng tại 600K, AH°600Kđược tính theo phương trình sau: T

    AHt = AH°298K +

    j[Aa + AbT + AcT2 + AdT3]dT 298K

    Tích phân ta dược AH3 = AHg98K + Aa(T - 298) + — (T2 - 2982) Ci

    + — (T3 - 2 9 8 3) + — (T4 -2 9 8 4) 3 4 AHgQOK

    i i . Ị Ư U 4* — X U ,U O V U U U — à W ) \= - i21,664 16,08(600 - £298)

    ^2,2375xl0-2 + 2 ’2375? 1P— j(6002 - 2 9 8 2) 0^6105 6x313— j^g003 _ 2 9 8 3

    0 ,9735x10 1 ^ 4 _ 2984 j

    \= - 2,39 X 104 cal/mol 4Tính nhiệt phản ứng thực bằng cách điều chỉnh cho ảnh hưởng của áp suất Giá trị của AH°600K được tính ở trên là cho áp suất latm. Áp suất thực tế trong trường hợp này là 100 atm. Phương trình hiệu chỉnh cho trường hợp này là AHfi00K, lOOatm = với

    AH ° book —AH1

    AH1 = AH° + ft)AH’

    Với AH° và AH’ lần lượt là các thông số có giá trị phụ thuộc vào nhiệt độ tỈỊu gọn và áp suất thu gọn, Cử là thừa số phi tâm (acentric factor).

    7

    BÀI TẬP KỸ THUẬT PHẦN ỨNG

    Theo [6] các giá trị của các thông số trên cho thí dụ này là <

    0

    0,556

    0,041 0

    h2

    0

    Cấu tử CH3OH CO

    1222 0 0

    AH’ 305,5 0 0

    AH1 1392 0 0

    Do đó AHgook, ìooatm = - 2.39.104 - 1392 = - 2,592.104 cal/mol Thí dụ 2 Xác định vận tốc phản ứng Một động cơ hỏa tiễn đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu gồm hydrogen và oxygen lỏng. Buồng đốt hình trụ có đường kính là 60 cm, chiều dài

    75 cm và quá trình đốt sinh ra sản phẩm cháy 108 kg/s. Nếu quá trình cháy hoàn toàn, tìm vận tốc phản úng của hydrogen và oxygen. ỈỈ2 + —O2 —> H2O 2

    Giải Phương trìnnh vận tốc phản ứng của hydrogen và oxygen là Hz

    _ _ J_ dNH2 V ' dt

    hay

    - r02

    JL ã N ọ 2 V'

    đt

    Thể tích buồng đốt cũng chính bằng thể tích thiết bị phản ứng và thể tích hỗn hợp phản ứng V = (rc/4) (0,6)2 (0,75) = 0,2121 m3 Suất lượng mol hơi nước sinh ra (108 kg/s)/(18kg/kmol) = 6 kmol/s Dựa trên phương trình lượng hóa học: - Suất lượng mol H2 phản ứng là 6 kmol/s - Suất lượng mol 0 2 phản ứng là 3 kmol/s Vận tốc phản ứng của hydrogen và oxygen lần lượt là: - 1“H2 = (6 kmol/s) / (0,2121 m3) = 28,29 kmol / m3.s

    - T02 = (3 kmol/s) / (0,2121 m3) = 14,15 kmol / m3.s Thí dụ 3 Xác định vận tốc phản ứng. Một người nặng 75 kg tiêu thụ khoảng 6.000 kJ thực phẩm

    BÀI TẬP K Ỹ THUẬT PHẢN ỨNG

    8

    mỗi ngày. Giả sử tất cả thực phẩm là glucose và phản ứng tổng quát như sau: C6Ha20 6 + 6 0 2 -* 6C02 + 6H20 - AHr = 2.816 kJ Tính tốc độ biến dưỡng theo số mol oxygen sử dụng trên m3 cơ thể trong một giây. Cho biết 2.816 kJ/mol glucose Gỉảỉ 1

    r’o2

    Vv nguoi

    dNo 2 _ moi 0 2 dt m3. s

    Khối lượng riêng của cơ thể người khoảng p = 1.000 kg/m3 do dó cơ thể người có thể tích là 0,075 m3 d02 dt

    6.000 kJ/ngày 1 mol glucose' ^2.816 kJ/ mol glucose J 6 mol 0 2 , 12,8 mol 0 2 /ngày 1 1 ngày (12,8 mol 0 2 / ngày) rỏ2 “ 0,075 m3 24 h . 3600s mol 0 2 \= 0,002 m3s

    Thí dụ 4 Xác định năng lượng hoạt hóa Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng phân hủy clorur benzen diazonium thành clorobenzen và nitrogen. C6H5N2C1 -> C6H5C1 + N2 với số liệu sau đây cho phản ứng bậc một k, 8‘ 1 T.K

    0,00043 313

    0,00103 319

    0,0180

    0,00355

    0,00717

    323

    328

    333

    Giải Từ phương trình biểu diễn định luật Arrhénỉus, lấy log và chuyển về logarit thập phân. log k = log A

    E '1 ' 2,3 R V w

    9

    BÀI TẬP KỸ THUẬT PHẢN ỨNG

    Vẽ trên đồ thị semilog log k theo 1/T k , S~1

    1.000/T.K-1

    0,00043

    0,00103

    0,0180

    0,00355

    0,00717

    3,20

    3,14

    3,10

    3,05

    3,0

    Úng với hai trị số k tại hai nhiệt độ, ta có lo g k i

    \= log A -

    lo g k 2 = log A log

    hay

    k2

    E E

    E '1 ' 2,3 R Ỡ a E <1 ' 2,3 R Kl2J

    E 2,3 R vT2

    L1;

    _ (2.3XR) log &2 /ki) 1/T2 - 1/t Ĩ 120 kJ/mol = 28,7 kcal/mol

    Thí dụ 5 Xác định nồng độ các chất theo độ chuyển hóa Cho hỗn hợp gồm 28% S 0 2 và 72% không khí được cho vào thiết bị phản ứng dạng ống để thực hiện phản ứng oxit hóa S 0 2 + 1/2 Ơ2 -» 2 SO4 với áp suất không đổi ở 1,485 kPa và nhiệt độ 227°c. Cho biết k = 200 lít/mol.s, xác định biểu thức vận tốc phản ứng theo độ chuyển hóa. Giải Dựa vào phương trình lượng hóa học ta có bảng sau: Cấu tử

    Ký hiệu

    so2

    A

    B R i (trơ)

    02

    so 3 n2

    Ban dầu

    , Thay dổi

    FAO Fbo = MbFao 0

    ■ Fao XA -F ao Xa /2

    F|0 = M| Fao

    -

    Fto

    + Fao Xa

    Còn lại Fa = Fao(1 - Xa)

    Fb = FAO (Mb - Xa) Fr = Fao XA F| =F|0 = M| Fa0 cr Fao X a \= Fto - HU2

    Ban đầu không khí chiếm 72% tổng số mol trong đó 21% 0 2 và 79% N 2 Mb

    F bo f ao

    BÀI TẬP KỸ THUẬT PHẢN ỨNG

    10

    FA0 = 0>28 Fto Fbo = (0,72X0,21) Fto (0,72X0,21) F bo Mb = 0,28 F ao (0,72X0,79) Mj = F io 0,28 F ao

    0,54 2,03

    Phản ứng pha khí CA = CA0

    '

    1 - X a

    ^

    1 T+ £CAa X, VA AA

    với eA = - 0,14

    ( 'AO

    1,485 kPa

    0,28

    0,1 mol/lit

    8.314 ^ Ẹ . 5 0 0 K V

    mol. K Biểu thức tính nồng độ Ca =

    c AO

    ' B = '-'BO

    1-x , mol/lit 1 - XA \= 0,1 1 - 0,14X 1 + £AX A ; ( 1 \> Mb - ^ X A '0,54 -0 ,5 X n , mol/lit \= 0,1 1 - 0,14X 1 + eA aX a A V

    Cc = _^ A0 XA.. = . - 9-4 XA— rnol/lit 1 + 8AXA 1 - 0,14 X A

    , = CA0 Mị \= 0,1 (2,03) , mol/lit 1 1 + eAXA 1 - 0,14 XA

    so 2 02 so 3

    Ca = Cb = Cr= c,= Ct=

    n2

    Xa = 0

    0,100 0,054 0,000 0.203 0,357

    XA= 0,25

    Xa = 0,5

    Xa = 0,75

    0,078 0,043 0,026 0.210 0,357

    0,054 0,031 0,054 0.218 0,357

    0,028 0,018 0,084 0.227 0,357

    0

    C|, mol/lít

    II

    Cấu tử

    \>X

    Nồng độ của các chất được tính trong bảng sau. Lưu ý là nồng độ của N 2 thay đổi theo độ chuyển hóa mặc dù N2 là cấu tử trơ.

    0,000 0,005 0,116 0.236 0,357

    BÀI TẬP KỸ THUẬT PHẦN ỨNG

    11

    Với k = 200 lít/mol.s, phản ứng là bậc hai theo A và B, phương trình vận tốc phản ứng theo XAlà - rA = kCACB \= kC 2

    (1 - X a XMb ~0,5X a )

    2(1- X a X0 ,5 4 -0 ,5 X a )

    (l + eAXA)2

    (l + 0,14XA)2

    Thí dụ 6 Xác định phương trình vận tốc từ số liệu thực nghiệm Cho phản ứng phân hủy A: A -> sản phẩm Phân tích nồng độ tác chất A theo thời gian trong bình phản

    ứng khuấy trộn hoạt động gián đoạn cho kết quả như sau. Tìm phương trình vận tốc. Kết quả phân tích

    Kết quả tính

    Thời gian, t,s

    Nồng độ CA, mol/ lít

    In (CA0/C A)

    0 20 40 60 120 180 300

    10 8 6 5 3 2 1

    In 10/10 = 0 In 10/8 = 0,2231

    0,511 0,6931 1,204 1,609 2,303

    1/CA 0,1 0,125 0,167 0,200 0,333 0,500 1,000

    Giải Giả sử phản ứng bậc 1: Nếu phản ứng là bậc 1, vẽ biểu thức tích phân ln C ao/C a theo t, nếu là đường thẳng ta kết luận đúng là phản ứng bậc 1 (hỉnh) Giả sử phản ứng bậc 2: Nếu phản ứng là bậc 1, vẽ biểu thức tích phân 1/ CA theo t, nếu là đường thẳng ta kết luận đúng là phản ứng bậc 2 (hình) Giả sử phản ứng bậc n: Biểu thức tích phân bậc n với nồng độ còn lại bằng 80% nồng độ ban đầu (tương tự thời gian bán sinh ti/2>. .

    (0,8)1- n - l „ 1- , F = k (n -l)

    BÀI TẬP K Ỹ THUẬT PHẦN ỨNG

    12

    Lấy logarit hai vế log t F = log

    "0,8*~n - l " + ( l - n ) l o g C A0 k (n - 1)

    Trước hết vẽ đường biểu diễn CAtheo t sau đó xác định các giá trị nồng độ cần thiết, ta có bảng kết quả sau: C ao mol/lít

    C acuổi = 0,8 C ao

    10 5 2

    8 4 1,6

    Thời gian cẩn thiết, tF, s

    lo g tF

    log C ao

    0 -> 18,5 = 18,5

    1,27

    59 -> 82 = 23 180 -> 215 = 35

    1,36 1,54

    1,00 0,70 0,30

    Từ đồ thị ta suy ra được bậc phản ứng bằng 1,4 . Để xác định k tại trị số bất kỳ tF ta xác định trị số C ao tương ứng, kết quả tính như sau:

    18,5 =

    k (1 ,4 -1 )

    101-1.4

    k = 0,005

    Do đó phương trình vận tốc là: (

    -r A =

    0,005 V

    lit0’4 N moi0,4 .s,

    <1,4

    mol lit. s

    Thí dụ 7 Lập lại thí dụ trên bằng phương pháp vi phân. Giải Sô' liệu được trình bày trên bảng dưới đây Thời gian, t,s 0 20 40

    Nồng độ, CA(mol/lít)

    Hệ số góc xác định từ đồ thị

    (dCA/dt)

    log

    logCA

    (-dcÃ/dt)

    10 8

    (10-0)/(0-75) = -0 ,1 3 3 3

    -0,875

    1,000

    (10-0)/(-3-94) = -0,1031

    -0,987

    0,903

    6

    (10-0)/(-21 -131) =-0,0658

    -1,182

    0,778

    60

    5

    (8-0)/(-15-180) = -0,041

    -1,387

    0,699

    120

    3

    (6—0)/(—10 - 252) =-0,0238

    -1,623

    0,477

    180

    2

    (4—1)/(-24 - 255) =-0,0108

    -1,967

    0,301

    300

    1

    (3-1 )/(-10 -3 0 0 )= -0 ,0 0 6 5

    -2,187

    0,000

    BÀI TẬP KỸ THUẬT PHẢN ỨNG

    13

    Xác định cẩn thận tiếp tuyến của đường cong C a theo t, ta được kết quả cho ở cột 3. Xác định bậc phản ứng từ phương trình tổng quát có dạng - rA = -

    dCA = k c » dt " A

    Lấy logarit hai vế ta được kết quả cho ở cột 4 và 5 log

    f dCV- >

    \= log(k) + nlog(CA) dt

    Vẽ đường biểu diễn log-log ta được kết quả sau: - rA = -

    dC, dt

    0,005

    lit0-43 ^ pl,43 UA mol°-43.s

    mol lit. s

    Thí dụ 8 Xác định phương trình vận tốc bằng phương pháp vi phân (5.2 [1]). Xác định phương trình vận tốc cho phản ứng pha khí A -> 2R từ các số liệu sau đây từ bình phản ứng hoạt động gián đoạíi có thể tích không dổi. Thời gian, h

    Áp suất tổng, kPa (atm)

    0

    132,74(1,31)

    0,5

    151,99 (1,50)

    1,0

    167,19 (1,65)

    1,5

    178,33(1,76)

    2,0

    186,44(1,84)

    2,5

    192,52 (1,90)

    3,0

    197,58(1,95)

    3,5

    201,64 (1,99)

    4,0

    205,18 (2,025)

    5,0

    210,76 (2,08)

    6,0

    214,81 (2,12)

    7,0

    217,85 (2,15)

    8,0

    220,38 (2,175)

    Hỗn hợp phản ứng ban đầu gồm 76,94% A và 23,06% khí trơ tại áp suất 101,325 kPa (latm) và 287K. Phản ứng được giữ ở nhiệt

    14

    BÀI TẬP KỸ THUẬT PHẢN ỨNG

    độ không đổi. Trong khoảng nhiệt độ này phản ứng được xem như không thuận nghịch. Giải

    Phương trình vận tốc phản ứng có dạng tổng quát

    hay theo áp suất riêng phần phương trình liên hệ giữa áp suất tổng và áp suất riêng phần Pa = P ao - - ẻ : ( P - P o) = Pao - ( P - P q) với a = 1 và An = 1 Từ số liệu ban đầu ta có: Po

    \= 132,74 kPa (1,31 atm)

    pAO = (132,74X0,7694) = 102,13 kPa (1 atm) do đó

    \= 234,87 - p dPA _ dP dt dt

    pA

    như vậy

    Phương trình vận tốc dP \= k ’ (234,87 - P)n dt V đik’ = k(RT)I“n Lấy logarit hai vế phương trình vận tốc ln

    ^dP> \= lnk- + n ln (234,87 - P) Vdt y

    Vẽ đường biểu diễn ln (dP/dt) theo ln (234,87 - P) ta được đường thẳng, xác định được hệ số góc n = 1,7 và tung độ gốc k’ = 0,0165. Như vậy phương trình vận tốc là ^ = 0,0165 (234,87 - P)1-7 dt

    15

    BÀI TẬP KỸ THUẬT PHẢN ỨNG

    Bảng số liệu để vẽ đường biểu diễn Thời gian, h

    Áp suất tổng, kPa (atm)

    234,87 - p, kPa

    dP/dt

    0

    132,74 (1,31)

    102,13

    44,5

    0,5

    151,99 (1,50)

    82,88

    34

    1,0

    167,19 (1,65)

    67,68

    26

    1,5

    178,33(1,76)

    56,54

    19,5

    2,0

    186,44(1,84)

    48,43

    15

    2,5

    192,52 (1,90)

    42,35

    11

    3,0

    197,58 (1,95)

    37,29

    9

    35

    201,64 (1,99)

    33,23

    7,5

    4,0

    205,18(2,025)

    29,69

    6,5

    5,0

    210,76 (2,08)

    24,11

    4,5

    6,0

    214,81 (2,12)

    20,06

    3,5

    7,0

    217,85 (2,15)

    17,02

    2,5

    8,0

    220,38 (2,175)

    14,49

    1,5

    Thí dụ 9 Khảo sát thực nghiệm phản ứng phân hủy A trong bình phản ứng hoạt động gián đoạn với đơn vị nồng độ là áp suất riêng phần. Tại hai nhiệt độ ta có hai biểu thức vận tốc sau: 400 K - rA = 2,3 pA2 500 K - rA = 2,3 pA2 với -r A= [mol/m3.s] và pA= [atm]

    1. Xác định năng lượng hoạt hóa theo các đơn vị trên
    2. Biến dổi biểu thức vận tốc ra theo đơn vị nồng độ và xác định lại năng lượng hoạt hóa. Giải
    3. Theo đơn vị áp suất ta thấy khi thay đổi nhiệt độ không ảnh hưởng lên phương trình vận tốc, điều này có nghĩa là E = 0.
    4. Biến đổi pAra thành CA rA >

    mol m3.s

    2,3,

    mol

    j(p2 ,atm2) m3.s. atm2

    Từ định luật khí lý tưởng pA = CART

    BÀI TẬP KỸ THUẬT PHẢN ỨNG

    16

    í 2,3 V

    mpl

    2- ì c |

    r r r .s. a t r r r J

    \= 0,0025

    cị

    8 2 ,0 6 .1 0 ' 6 m3f? ỵ .ì (400 K)2 mol. k J V '

    ^

    \= 0,0025

    mol.s

    tương tự tại 500 K 3

    - rA = 0,0039 c | ;

    k = 0,0039

    mol.s Theo đơn vị nồng độ cho thấy các hằng số vận tốc không độc lập với nhiệt độ. Lập tỷ số giữa hai biểu thức vận tốc trên, tính được giá trị E như sau: (8,314X400X500) 1 0,0039 500 - 400 0,0025 E = 7.394 J/mol Qua thí dụ trên cho thấy các giá trị của E thay đổi theo đơn vị nồng độ sử dụng. Thí dụ 10 Một dòng nhập liệu lưu lượng 1 lít/ph có nồng độ của A và B lần lượt là C ao = 0,10 mol/1 và C bo = 0,01 mol/1 đưa vào bình phản ứng khuấy trộn hoạt động liên tục có V = 1 lít. Phản ứng phức tạp và không biết phương trình lượng hóa học. Dòng ra khỏi bình phản ứng có cả A, B và c với nồng độ lần lượt là CAf = 0,02 mol/1, CBf = 0,03 mol/1 và C cf = 0,04 mol/1. Tìm vận tốc phản ứng của ba chất trên trong điều kiện phản ứng này. Giải Giả sử Ea = 0 _ Cạo ~ Cạ _ CA0 - Cạ _ 0,10 - 0,02

    \= 0,08 mol/ lit. ph A T V/v 1/1 r®

    Cbo ~ Cẹ _ Cbo X V/v

    _ 0,01 - 0,03 \= - 0,02 mol/ lit. ph 1/1

    Cọp - Cọ _ Cco - Cẹ _ 0 - 0,04 X V/v 1/1 Như vậy là A phản ứng còn B và c sinh ra

    0,04 moi/ lit. ph

    BÀI TẬP KỸ THUẬT PHẢN ỨNG

    17

    Thí dụ 11 [7] Tác chất khí A nguyên chất (C ao = 100 mmol/lít) nhập vào liên tục thiết bị phản ứng khuấy trộn hoạt động liên tục (V = 0,1 lít) trong đó xảy ra phản ứng 2A -» R. Kết quả thí nghiệm

    với các lưu lượng khí khác nhau như sau: 1

    2

    3

    4

    Vo, lít/h

    30,0

    9,0

    3,6

    1,5

    CAf, mmol/lít

    85,7

    66,7

    50

    33,4

    Thí nghiệm

    Tìm phương trình vận tốc Giải Với phương trình lượng hóa học 2A chất nên eA= - 0,5.

    R, tác chất khí nguyên

    Các biểu thức nồng độ và độ chuyển hóa lần lượt là:

    l-x A 'AO

    hay

    1-x,

    _

    1 - 0,5Xa

    1 + SAXA Cạ 'AO

    XA =

    ,

    CA

    'AO

    1-

    1 + EA

    'AO

    2CAO

    Phương trình tính vận tốc phản ứng cho mỗi thí nghiệm là .. _ v0 CA0 XA _ u - r A --- y

    -

    * 'J A

    lấy logarit hai vế ta được log(-rA) = log k + n log CA Kết quả tính độ chuyển hóa cho mỗi thí nghiệm trình bày trong bảng sau: Thí nghiệm 1

    Vo 10,0

    CA 85,7

    2

    3,0

    66,7

    3

    1,2

    4

    0,5

    log Ca log(-rA) 0,25 (10)(100)(0,25)/(0,1)=2.500 1,933 3,398 1,824 3,176 0,50 1,500

    Xa

    (-rA)=(v0CA0XA)/V

    50 0,667 800

    1,699

    0,80 400

    1,522

    33,3

    2,903 2,602

    BÀI TẬP KỸ THUẬT PHẢN ỨNG

    18

    Từ đồ thị xác định được n = 2, do đó phương trình vận tốc cho phản ứng này là: lít > c2 mmol. h , UA

    - rA =

    mmol lit. h .

    Nếu ta bỏ qua sự thay đổi khối lượng riêng trong trường hợp này (ea —0), phương trinh vận tốc sẽ có bậc n = 1,6, khi đó sử dụng cho thiết kế sẽ bị sai. Thí dụ 12 [7] Cho phản ứng đồng thể pha khí A -> 3R thực hiện ở 215°c với phương trình vận tốc phản ứng như sau: - rA = 0,01 c ° /

    [mol/lít.s]

    Tìm thời gian lưu trung bình cần thiết qua thiết bị phản ứng dạng ống để phản ứng đạt độ chuyển hóa 80% hỗn hợp nhập liệu gồm 50% A và 50% khí trơ, nhiệt độ 215°c và áp suất 5 atm (Cao = 0,0625 mol/lít). Giải Với phương trình lượng hóa học vào tỉ lệ nhập liệu, ta có: _4-2_ , 6 A = —- — = 1 A

    2

    Phương trình thiết kế cho bình ống trong trường hợp này là: Xi X= c AO

    rA

    0

    -'AO

    ĩ-

    dX,

    0 t r 0.5 ' 1 - X A

    KUÃ0 V1 + eAXA p 0,5 0,8 / Y \ 0,5 ^ 'AO Aỏ f [ 1 + A *

    k

    í

    XA )

    \0,5

    dx,

    Phương trình trên có thể lấy tích phân bằng một trong ba cách: đồ thị, số học hay giải tích.

    BÀI TẬP KỸ THUẬT PHẢN ỨNG

    19

    Xa

    1+ XA

    f l + XAf

    1 -X A

    l

    0 0,2

    1,0

    1,0 1,227 1,528 2,0 3,0

    1,5 2,3 4,0 9,0

    0,4 0,6 0,8

    1~XA J

    Tích phân đồ thị: Vẽ hàm số ta được đồ thị như hình vẽ ° ’8 T-ị1 +, Y X

    A N'0,5

    Diện tích = f 6 vl-x ấ ) Tích phân số học

    dXA = 1,70 X 0,8 = 1,36

    Tích phân giải tích Thí du 13 Phản ứng xúc tác đồng thể với chất xúc tác là enzym E dừng để phân hủy chất hữu cơ độc hại A trong nước thải công nghiệp thành hóa chất không độc hại. Với nồng độ enzym cho trước C e , các thí nghiệm với bình phản ứng khuấy trộn hoạt động ổn định cho các kết quả như sau: Cao. (mmol/m3)

    2

    5

    6

    6

    11

    14

    16

    24

    CA, (mmol/m3)

    0,5

    3

    1

    2

    6

    10

    8

    4

    30

    1

    50

    8

    4

    20

    20

    4

    (ph)

    Yêu cầu xử lý 0,1 m3/ph loại nước thải trên có Cao = 10 mmol/m3 với độ chuyển hóa 90% với nồng độ enzyme là Ce

    1. Sử dụng bình ống với dòng hoàn lưu. Tính thể tích bình phản ứng và lưu lượng hoàn lưu.
    2. Sử dụng hai bình khuấy trộn hoạt động liên tục mắc nối tiếp, xác định thể tích của hai bình phản ứng.
    3. Sử dụng bình ống và bình khuấy mnối tiếp, xác định thể tích mỗi bình. Giải Lập bảng tính l/(-rA) theo các trị số đo được của CA

    BÀI TẬP KỸ THUẬT PHẢN ỨNG

    20 Cao. (mmol/m3)

    2

    5

    6

    6

    11

    14

    16

    24

    CA, (mmol/m3)

    0,5

    3

    1

    2

    6

    10

    8

    4

    T, (ph)

    30

    1

    50

    8

    4

    20

    20

    4

    20

    0,5

    10

    2

    0,8

    5

    2,5

    0,2

    1 -rA

    T m3 /ph CA0- C A ’ mmol

    Vẽ đường cong l/(-r A) theo CA có dạng chữ u .

    1. Từ đường cong l/(-r A) theo CAta thấy là nên sử dụng bình ống với dòng hoàn lưu. Từ hình vẽ ta xác định được: C ao =

    6,6 rrưnol/m3

    R = -° - -’6 = 0,607 6 ,6 -1 V s T.v0 = (d.tích) (v0) \= [(10-1X1,2)](0,1) = 1,08 m3 vr

    \=

    v 0.R

    \= 0,1 (0,607) = 0,0607 m3/ph

    1. Vẽ đường tiếp tuyến và đường chéo theo phương pháp cực

    đại hình chữ nhật. Với 1 bình V = T.v = 90 (0,1)

    \= 9,0 m3

    Với 2 bình Vi = T!.v = 5,92 (0,1) = 0,59 m3

    v2= t2.v = 16 (0,1) = 1,6 m3 Vtổng cộng = 2,19 m

    1. Sử dụng bình và bình khuấy mắc nối tiếp. Với bình khuấy Vk = v.Tk = 0,1(1,2) = 0,12 m3 Với bình ống

    Vo= V.T0 = 0,1(5,8) = 0,58 m3 Vtổng cộng = 0,7 m

    Thí dụ 14 Nitrogen và oxygen phản ứng trong một xylanh động cơ để tạo nên khí NO. Xylanh được xem như là một mô hình thiết bị phản ứng hoạt động gián đoạn. Thời gian phản ứng được xem như nhanh hơn thời gian nén của xylanh. Kết quả là phản ứng

    BÀI TẬP KỸ THUẬT PHẢN ỨNG

    21

    được xem như xảy ra tại điều kiện đẳng nhiệt trong xylanh ở 2.700 K, thể tích không đổi bằng thể tích xylanh 0,4 lít và áp suất là 20 atm. Nếu hỗn hợp nhập liệu có 77% N2, 15% 0 2 và 8% khí khác được xem như khí trơ. Tại nhiệt độ này hằng số cân

    bằng nồng độ K bằng 0,01. Tính:

    1. Độ chuyển hóa cân bằng của N2 , XAe
    2. Nồng độ cân bằng của NO sau phản ứng. N2 + 0 2 = 2NO G ỉảỉ
    1. Tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau tại điều kiện cân bằng nên tốc độ phản ứng tổng quát bằng 0. (

    \= 0 = ki CA CB V

    K

    ( 1)

    tại điều kiện câri bằng ta có: c i = K CA( CBe

    (2)

    Trong điều kiện phản ứng đẳng nhiệt, đẳng áp và không thay đổi số mol tổng cộng (eA = 0), ta có các biểu thức tính nồng độ như sau: CA = CA0 (1 - XA) Cb

    \= CA0 (M - Xa) với M - C bo / CA0

    (3)

    (4)

    CR = CA0 (2Xa) Kết hợp các biểu thức (2) đến (5) ta được: 4 X L = K ( l - X AeXM -XAc) hay

    K M

    x ie + (l + M) XAe - M = 0

    (6)

    \= M Ẽ = 0,195 0,77

    Thay các giá trị M và K vào (6) và giải phương trình ta được XAe = 0,0207

    BÀI TẬP KỸ THUẬT PHẢN ỨNG

    22

    1. Nồng độ cân bằng là: c N20

    - CA0

    (0,77) (20 atm) (0,082 lit.atm/mol.K)(2700K) \= 6,96 CRe =(6,96

    X X

    10" 2 mol/lit 10" 2 mol/lit j (2

    X

    0,0207)

    \= 2,88 X10" 3 mol/lit Thí dụ 15 Nếu độ chuyển hóa đạt được 80% độ chuyển hóa cân bằng trong thời gian phản ứng là 151 p, xác định hằng số tốc độ phản ứng thuận. Tất cả các điều kiện giống như thí dụ trên. Giải Với phản ứng hay

    N2 + 0 2 = 2NO A + B = 2R

    Theo thí dụ trên XAe = 0,0207, do đó đạt 80% độ chuyển hóa cân bằng: Xa = 0,8 X 0,0207 = 0,016 Phương trình thiết kế cho bình phản ứng hoạt động gián đoạn

    có thể tích không đổi

    Phương trình vận tốc phản ứng là: (

    (-* a ) = k i CA CB V

    Với pha khí e = 0; V = Vo, do đó: C a = C ao ( 1 - X a) C b = C ao ( M - X C r = 2 C ao X a *v

    a)

    c i;

    KJ

    BÀI TẬP KỸ THUẬT PHẢN ỨNG

    23

    Thay các biểu thức vào phương trình thiết kế t =

    1

    âXt

    xf

    C.AA J k ' c “ ồ (1- X

    a Xm

    - X a) - ^ -

    Rút ra biểu thức tính ki và thay các giá trị đã biết vào k1

    -

    1

    ----

    (151

    X

    10“ b s)(0,0696 mol/lit)

    0,016

    ,Y

    r ____________ dX A_____________

    0

    0,195 - 1,195 XA - 399 xị

    Biểu thức dưới tích phân ÍIXa)= 0,195 - 1,195 XA -39 9 x i Sử dụng qui tắc Simpson với h = 0,008 ta được x2 , Jf(X)dX = ^[ffX0) + 4fCX1) + « x 2)] Xo

    Với X ao = 0,0 flXAO) = f(0) =

    0,195-0

    \= 5,128

    Với XA1 = 0,008 1 « X a i) =

    0,195 - (1,195X0,008) - (399X0,008)2

    \= 6,25

    Với XA2 = 0,016 f(XA2) = íl0,016) _ ________________ 1________________

    ~ 0,195 - (1,195X0,016) - (399X0,016)2 kx = 9,51 x io 4 [5,128 + 4(6,25) + 13,56] lit/ mol.s ki = l .ll x i o 4 lit/mol.s

    13,56

    24

    BÀI TẬP KỸ THUẬT PHẢN ỨNG

    Thí dụ 16 Quá trình khắc trên vật liệu bán dẫn trong quá trình sản xuất các “chip” máy tính là quá trình thực hiện phản ứng hòa tan lỏng - rắn. Nghiên cứu quá trình hòa tan chất bán dẫn M n02 bằng cách cho hòa tan trong các acid và muối khác nhau. Xác định được tốc độ hòa tan là hàm số theo thế oxit hóa khử tương đối so vối mức nâng lượng của dải dẫn điện vật liệu bán dẫn. Ngoài ra kết quả còn cho thấy tốc độ phản ứng có thể tăng lên 105 lần bằng cách thay đổi anion của acid. Từ số liệu dưới đây, xác định bậc và hằng số vận tốc phản ứng của quá trình hòa tan Mn02 bằng HBr C

    ao,

    moi HBr/ lít

    - r Ao(mol HBr/ mz.h) x10z

    0,1

    0,5

    1,0

    2,0

    0,073

    0,70

    1,84

    4,86

    4,0 12,84

    Giải Giả sử biểu thức vận tốc có dạng: -r X =

    k C aA

    Lấy logarit hai vế ta được: ln (-rXo) = lnk hay

    + a lnCAo

    Y =b+aX

    Các phương trình bình phương cực tiểu được giải với N lần:

    ẳ ỵ i - Nb + b i x i

    i =1 ẳ

    i= l

    i =1

    x iy i = b Ẻ x i +

    Í=1

    b Ề x ?

    i=l

    ta được bảng kết quả tính sau: L ẩn

    C ao

    X,

    1

    2 3

    0,1 0,5 1,0 2,0 4,0

    - 2,302 - 0,693 0,0 0,693 1,38 5

    4

    5

    i=1 \= -0 ,9 2

    _____

    Y,

    ~ rẤo

    0,00073

    0.007 0,0184 0,0486 0,128

    -7 ,2 2 - 4,96 -4 ,0 -3 ,0 2 -2 ,0 6

    X, Y|

    X|2

    16,61 3,42 0,0 -2 ,0 9 -2 ,8 4

    5,29 0,48 0,0 0,48 1,90

    5

    J>-

    2

    -21,26

    - 21,26

    \>

    ,

    -

    Ẻ’

    i=1

    \=8,15

    BÀI TẬP K Ỹ THUẬT PHẢN ỨNG

    25

    Thay các giá trị tính được vào phương trình bình phương cực tiểu: - 2 1 ,2 6 = 5b + (-0,92 a) 15,10 = -0,92 b + 8,15 a Giải ra ta được a = 1,4 tức 12 bậc phản ứng bằng 1,4

    b = -3,99 hay k = 1,84 X 10"2 (lít/mol)0,4/ m2. h

    Phương trình vận tốc là rHBr = 0,0184 cịịgr Thí dụ 17 [1] Xác định thể tích cần thiết cho bình phản ứng khuấy trộn hoạt động liên tục với lưu lượng nhập liệu là 56,64 líưph chứa tác chất A (0,67 mol/ph) và cấu tử trơ I (0,33 mol/ph). Trong thiết bị phản ứng ở nhiệt độ 300°K, A đồng phân thành R và s với độ chuyển hóa bằng 90% theo phản ứng như sau: A -» R + s. Các số liệu cho hệ phản ứng như sau: Nhiệt dung riêng: CpA =

    7 cal/mol. °c

    CpR = c ps = 4 caỉ/mol. °c Cpx = 8 cal/mol. °c Hằng số vận tốc phản ứng

    : k =0,12 h-1

    Năng lượng hoạt hóa

    : E = 25.000 cal/moỉ

    Nhiệt phản ứng ở 273 K

    : AHr = - 333 cal/mol A

    Giải ỉ- Viết phương trình cân bằng vật chất - năng lượng cho thiết bị phản ứng Giải đồng thời hệ phương trình cân bằng vật chất - năng lượng cho thiết bị phản ứng. Giả sử thiết bị phản ứng được bọc cách nhiệt tốt và phản ứng phát nhiệt làm tăng nhiệt độ hỗn hợp phản ứng nên phản ứng xảy ra tại nhiệt độ cao hơn nhiệt độ xác định hằng số vận tốc và nhiệt phản ứng. Giả sử khối lượng riêng không đổi, phản ứng xảy ra ở trạng thái ổn định với lưu lượng nhập liệu vào bình phản ứng không đổi, phương trình thiết kế cho bình khuấy hoạt động ổn định là: