Đồng trong cánh đồng có nghĩa là gì

Đồng trong cánh đồng có nghĩa là gì

Xucxich24

a) - Cánh đồng: khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt.

- Tượng đồng: làm bằng kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường dùng làm dây điện và chế hợp kim.

- Một nghìn đồng: đơn vị tiền Việt Nam.

b) - Hòn đá: Khoáng vật có thể đặc, rắn, giòn, thường kết thành tảng lớn, hợp phần của vỏ trái đất, dùng lát đường, vật liệu xây dựng nhà cửa, công trình kiến trúc.

- Đá bóng: đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho xa ra hoặc đưa bóng vào khung thành đối phương.

c) - Ba và má: bố, cha, thầy, mẹ, u, bầm… - một trong những cách xưng hô đối với người sinh thành ra mình.

- Ba tuổi: biểu thị số năm sinh sống trên đời là 3.

Trả lời hay

6 Trả lời 17:18 11/08

  • Đồng trong cánh đồng có nghĩa là gì

    Người Nhện

    a.

    Đồng (trong cánh đồng): là một khoảng đất rộng, bằng phẳng dùng để trồng trọt lúa, ngô, khoai…

    Đồng (trong tượng đồng): là kim loại có màu đỏ thường dùng để kéo dây điện, dát mỏng, đúc tượng

    Đồng (trong một nghìn đồng): dùng để chỉ đơn vị tiền tệ của Việt Nam

    b.

    Đá (trong hòn đá): là vật chất cấu tạo nên vỏ trái đất, có đặc tính rắn chắc. Dùng để lát đường, vật liệu xây dựng nhà cửa…

    Đá (trong đá bóng): một động tác của con người dùng chân đưa bóng đi một nơi nào đó

    c.

    Ba, má (trong ba và má): dùng để chỉ những người đã sinh ra mình.

    Ba (trong ba tuổi): từ chỉ số lượng 1, 2, 3, 4... thể hiện số tuổi tính từ khi mỗi người sinh ra

    Trả lời hay

    3 Trả lời 17:19 11/08

    • Đồng trong cánh đồng có nghĩa là gì

      Xuka

      a) Cánh đồng – tượng đồng – một nghìn đồng:

      – Đồng (cánh đồng): khoảng đất rất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt.

      – Đồng (tượng đồng): kim loại có màu vàng đỏ, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, thường dùng làm dây điện và chế tạo hợp kim.

      – Đồng (một nghìn đồng): đơn vị tiền tệ của Việt Nam.

      b) Hòn đá – đá bóng:

      – Đá (hòn đá): chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn hoặc từng dãy núi.

      – Đá (đá bóng): đưa nhanh chân hất mạnh bóng xa ra hoặc đưa bóng vào khung thành đối phương.

      c) Ba và má – ba tuổi:

      – Ba (ba và má): bố (cha).

      – Ba (ba tuổi): số 3, số tiếp theo số 2 trong dãy số tự nhiên.

      Trả lời hay

      2 Trả lời 17:21 11/08

      • Đồng trong cánh đồng có nghĩa là gì

        Phước Thịnh

        Các câu trả lời hay quá

        Trả lời hay

        2 Trả lời 17:21 11/08

        • Trang chủ » Lớp 5 » Giải tiếng Việt 5 tập 1

          Câu 1: trang 52 sgk tiếng việt 5 tập 1Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau:a. Cánh đồng – tượng đồng – một nghìn đồng.b. Hòn đá – đá bóng.c. Ba và má – ba tuổi.

          Bài làm:

          a.

          • Đồng (trong cánh đồng): là một khoảng đất rộng, bằng phẳng dùng để trồng trọt lúa, ngô, khoai…
          • Đồng (trong tượng đồng): là kim loại có màu đỏ thường dùng để kéo dây điện, dát mỏng, đúc tượng
          • Đồng (trong một nghìn đồng): dùng để chỉ đơn vị tiền tệ của Việt Nam

          b.

          • Đá (trong hòn đá): là vật chất cấu tạo nên vỏ trái đất, có đặc tính rắn chắc. Dùng để lát đường, vật liệu xây dựng nhà cửa…
          • Đá (trong đá bóng): một động tác của con người dùng chân đưa bóng đi một nơi nào đó

          c.  

          • Ba, má (trong ba và má): dùng để chỉ những người đã sinh ra mình.
          • Ba (trong ba tuổi): từ chỉ số lượng 1, 2, 3, 4... thể hiện số tuổi tính từ khi mỗi người sinh ra

          Từ khóa tìm kiếm Google: câu 1 trang 52 sgk tiếng việt 5 tập 1, trả lời câu 1 trang 52 sgk tiếng việt 5 tập 1, đáp án câu 1 trang 52 sgk tiếng việt 5 tập 1,

          Lời giải các câu khác trong bài

          Giải bài Tập đọc: Thư gửi học sinh

          Giải bài Chính tả Việt Nam thân yêu

          Giải bài Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa

          Giải bài Kể chuyện: Lý Tự Trọng

          Giải bài Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa

          Giải bài Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả cảnh

          Giải bài Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa

          Giải bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh

          Tuần 2: Việt Nam - Tổ quốc em

          Giải bài Tập đọc Nghìn năm văn hiến

          Giải bài Chính tả Lương Ngọc Khuyến

          Giải bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Tổ quốc

          Giải bài Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

          Giải bài tập đọc: Sắc màu em yêu

          Giải bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh trang 21

          Giải bài Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa

          Giải bài Luyện từ và câu: Luyện tập làm báo cáo thống kê

          Tuần 3: Việt Nam - Tổ quốc em

          Giải bài Tập đọc: Lòng dân

          Giải bài Chính tả: Thư gửi các cháu học sinh

          Giải bài Luyện từ và câu: Mở rộng vón từ Nhân dân

          Giải bài Tập đọc: Lòng dân (tiếp theo)

          Giải bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh trang 31

          Giải bài Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa trang 32

          Giải bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh trang 34

          Tuần 4: Cánh chim hoà bình

          Giải bài Tập đọc: Những con sếu bằng giấy

          Giải bài Chính tả: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

          Giải bài Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa

          Giải bài Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai

          Giải bài Tập đọc: Bài ca về trái đất

          Giải bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh trang 43

          Giải bài Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa

          Giải bài Tập làm văn: Tả cảnh (Kiểm tra viết)

          Tuần 5: Cánh chim hoà bình

          Giải bài Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc

          Giải bài Chính tả: Một chuyên gia máy xúc

          Giải bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hòa bình

          Giải bài Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc (trang 48)

          Giải bài Tập đọc: Ê-mi-li, con…

          Giải bài Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê

          Giải bài Luyện từ và câu: Từ đồng âm

          Tuần 6: Cánh chim hoà bình

          Giải bài Tập đọc: Chuỗi ngọc lam

          Giải bài Chính tả: Chuỗi ngọc lam

          Giải bài Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại

          Giải bài Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé

          Giải bài Tập đọc: Hạt gạo làng ta

          Giải bài Tập làm văn: Làm biên bản cuộc họp

          Giải bài Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại trang 142

          Giải bài Tập làm văn: Luyện tập làm biên bản cuộc họp

          Tuần 15: Vì hạnh phúc con người

          Giải bài Tập đọc: Buôn Chư Lênh đón cô giáo

          Giải bài Chính tả: Buôn Chư Lênh đón cô giáo

          Giải bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc

          Giải bài Tập đọc: Về ngôi nhà đang xây

          Giải bài Tập làm văn: Luyện tập tả người (tả hoạt động) - tiếp

          Giải bài Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ

          Giải bài Tập làm văn: Luyện tập tả người (tả hoạt động)

          Tuần 16: Vì hạnh phúc con người

          Giải bài Tập đọc: Thầy thuốc như mẹ hiền

          Giải bài Chính tả: Về ngôi nhà đang xây

          Giải bài Kể chuyện: Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia

          Giải bài Tập đọc: Thầy cúng đi bệnh viện

          Giải bài Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ

          Giải bài Tập làm văn: Làm biên bản một vụ việc

          Tuần 17: Vì hạnh phúc con người

          Giải bài Tập đọc: Ngu Công xã Trịnh Tường

          Giải bài Chính tả: Người mẹ của 51 đứa con

          Giải bài Luyện từ và câu: Ôn tập về từ và cấu tạo từ

          Giải bài Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc trang 168

          Giải bài Tập đọc: Ca dao về lao động sản xuất

          Giải bài Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn

          Giải bài Luyện từ và câu: Ôn tập về câu trang 171

          Tuần 18: Ôn tập cuối học kì 1

          Giải bài Ôn tập cuối học kì 1 – tiết 1

          Giải bài Ôn tập cuối học kì 1 – tiết 2

          Giải bài Ôn tập cuối học kì 1 – tiết 3

          Giải bài Ôn tập cuối học kì 1 – tiết 4

          Giải bài Ôn tập cuối học kì 1 – tiết 5

          Giải bài Ôn tập cuối học kì 1 – tiết 6

          Giải bài Ôn tập cuối học kì 1 – tiết 8

          Giải bài Ôn tập cuối học kì 1 – tiết 7