Dòng điện trung bình so với hiệu dụng

Công suất hiệu dụng, công suất thực P, là phần công suất điện có thể biến đổi thành các dạng công suất khác (cơ, nhiệt, hay hóa). Đơn vị của công suất hiệu dụng P la watt (W).

Khi hiệu điện thế u(t) và cường độ dòng điện i(t) không đổi thì P = U · I.

Nếu u(t) và i(t) là những giá trị biến đổi thì P là giá trị trung bình của công suất tức thời p

Khi u(t), i(t) biến đổi theo đồ thị hàm sin thì , với U, I: giá trị hiệu dụng u(t), i(t); φ là pha lệch giữa u(t), i(t).

Công suất hiệu dụng P là phần thực của công suất biểu kiến S, S = P + iQ.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Công suất điện xoay chiều
  • Công suất phản kháng

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Giá trị hiệu dụng của dòng điện được xây dựng trên cơ sở A. giá trị trung bình của dòng điện. B. một nửa giá trị cực đại

66 04/08/2023

Câu 35: Giá trị hiệu dụng của dòng điện được xây dựng trên cơ sở

  1. giá trị trung bình của dòng điện.
  1. một nửa giá trị cực đại.
  1. khả năng tỏa nhiệt so với dòng điện một chiều.
  1. hiệu của tần số và giá trị cực đại.
Trả lời

Đáp án đúng: C

Giải thích:

Giá trị hiệu dụng của dòng điện được xây dựng trên cơ sở khả năng tỏa nhiệt so với dòng điện một chiều.

Câu hỏi cùng chủ đề

Ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Ánh sáng mặt trời là do các tia sáng màu trắng hợp thành. B. Ánh sáng mặt trời là do các tia sáng màu đỏ, lục, lam tạo thành

Câu 27. Ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Ánh sáng mặt trời là do các tia sáng màu trắng hợp thành. B. Ánh sáng mặt trời là do các tia sáng màu đỏ, lục, lam tạo thành. C. Ánh sáng mặt trời là do các tia sáng màu đỏ cánh sen, vàng, lam hợp thành. D. Ánh sáng mặt trời là do các tia sáng màu đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím hợp thành.

Vì dòng xoay chiều biến thiên điều hòa theo thời gian nên giá trị trung bình của nó trong một chu kỳ luôn bằng không. Do T rất nhỏ so với thời gian dài t nên coi \(t \approx nT\) => giá trị TB của dòng điện xoay chiều trong thời gian t xấp xĩ bằng 0=> Chọn D

Giá trị hiệu dụng (ký hiệu hd, rms (tiếng Anh root mean square)) là 1 khái niệm trong kĩ thuật điện và kĩ thuật đo lường dùng để chỉ giá trị trung bình bình phương. Các công thức tính toán trong điện 1 chiều có thể áp dụng được trong điện xoay chiều với giá trị hiệu dụng khi có hệ số chuyển đổi cho các hàm thông thường, đây là ứng dụng quan trọng nhất của giá trị hiệu dụng.

Định nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

  • Giá trị hiệu dụng của 1 tập hợp N giá trị được tính:
  • cho f(t) là 1 hàm số xác định trong khoảng T = , nếu f(t) là hàm tuần hoàn thì T là mọi khoảng xác định của nó, giá trị hiệu dụng được tính theo:

Ví dụ[sửa | sửa mã nguồn]

Cho i(t) là dòng điện hàm sin: i(t) = Io.sin(ωt) = Î.sin(ωt) = Im.sin(ωt); với i(t): giá trị tức thời; Io, Î, Im: giá trị cực đại, thì giá trị hiệu dụng được tính theo:

sin là hàm tuần hoàn,

Tương tự u(t) = Um.sin(ωt):.

Trong điện 1 chiều, dòng điện I (= I) với hiệu điện thế U (= U) chạy qua điện trở R sẽ cho công suất P = U.I = U2/R = R.I2. Với dòng điện xoay chiều i(t) = Im.sin(ωt) thì công suất được tính P = I2. R = (Im².R)/2; với hiệu điện thế u(t) = Um.sin(ωt): P = U2/R = (Um².R)/2 hay P = U.I \= (Um.Im)/2.

Hiệu điện thế, hay công suất,... trong điện xoay chiều khi đo bằng Ampe kế hay Vạn năng kế cho ra giá trị hiệu dụng của nó. Hiệu điện thế, cường độ dòng điện, công suất,... được ghi trên các thiết bị điện cũng là các giá trị hiệu dụng. Ví dụ, 1 đèn bàn 230 V 0,25 A 60 W.