Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

Cập nhật lúc: 15:38 15-06-2020 Mục tin: Đề thi học kì 2 lớp 7

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 THCS Giảng Võ năm 2020 

Bài 4 (3,5 điểm) Cho tam giác MNP vuông tại M, có MN < MP, A là trung điểm NP. Đường trung trực của đoạn thẳng NP cắt cạnh MP tại B.

a, Chứng minh tam giác BNP cân, từ đó so sánh BM và BP

b, Qua P kẻ đường vuông góc với đường thẳng NB tại điểm C. Chứng minh tam giác MBN bằng tam giác CBP

c, Chứng minh AB là tia phân giác của góc MAC

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

Theo TTHN 

>> Học trực tuyến lớp 7 trên Tuyensinh247.com cam kết giúp học sinh lớp 7 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

Tài liệu "Đề thi học kì 2 Toán 7 năm 2021 trường THCS Giảng Võ, Hà Nội" có mã là 1605887, dung lượng file chính 255 kb, có 1 file đính kèm với tài liệu này, dung lượng: 399 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: . Tài liệu thuộc loại Bạc

Nội dung Đề thi học kì 2 Toán 7 năm 2021 trường THCS Giảng Võ, Hà Nội

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Đề thi học kì 2 Toán 7 năm 2021 trường THCS Giảng Võ, Hà Nội để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Đề thi học kì 2 Toán 7 năm 2021 trường THCS Giảng Võ, Hà Nội

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Tuyensinh247 cập nhật phía dưới đề thi HK2 lớp 7 môn Toán năm học 2020 - 2021 trường THCS Giảng Võ (Quận Ba Đình).

Đề thi kì 2 lớp 7 môn Toán năm 2021 - THCS Giảng Võ

a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?

b) Tính điểm trung bình kiểm tra môn Toán giữa kì II của học sinh lớp 7A (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) và tìm một của dấu hiệu.

c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (trục hoành biểu diễn điểm số, trục tung một số nhận xét về điểm kiểm tra môn Toán giữa kỳ II của lớp 7A.

Theo TTHN

Xem thêm tại đây: Đề thi học kì 2 lớp 7 | Đề thi học kì 2 lớp 7 môn Toán

Đề kiểm tra học kì 2 lớp 7 môn Toán năm 2022

Mời thầy cô và các em học sinh tham khảo Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2021 trường THCS Giảng Võ, Hà Nội do Bostonenglish sưu tầm và đăng tải sau đây. Đề thi Toán 7 học kì 2 bao gồm 5 câu hỏi tự luận, hệ thống kiến thức được học trong học kì 2 Toán 7, cho các em học sinh tham khảo và luyện tập, chuẩn bị cho bài thi cuối học kì 2 Toán 7 sắp tới đạt kết quả cao.

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

đề thi cuối kì 2 lớp 7 môn toán 2021

Bạn đang xem: Đề kiểm tra học kì 2 lớp 7 môn Toán năm 2022

Bạn đang xem bài viết tại: https://bostonenglish.edu.vn/

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

Bạn đang xem bài viết tại: https://bostonenglish.edu.vn/

Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng
Mức độ thấp Mức độ cao
TN TL TN TL TL TL
1. Thống kê – Nhận biết dấu hiệu điều tra.

– Biết mốt của dấu hiệu

– Hiểu và lập bảng tần số, tính số trung bình cộng.      
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

  2/3(C1/a,c)

0,75

7,5%

  1/3(C1/b)

1,25

12,5%

    1

2,0

20%

2. Biểu thức đại số – Nhận biết đơn thức đồng dạng, thu gọn, xác định bậc đơn thức. – Sắp xếp được đa thức một biến theo yêu cầu. – Cộng, trừ hai đa thức một biến, kiểm tra một số có là nghiệm của đa thức.    
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

3(C1; C2;C3)

1,5

15%

    1/3(C2/a)

0,5

5%

2/3(C2/b,c)

1,5

15%

  4

3,5

35%

3. Định lí Pytago. Các đường đồng quy của tam giác – Nhận dạng được bộ ba số là độ dài ba cạnh của một tam giác. – Hiểu định lý Py-ta-go, tính chất trọng tâm của tam giác. – Vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh.Vẽ hình viết GT, KL – Vận dụng bất đẳng thức, các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh.  
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

1(C5)

0,5

5%

  2(C4;C6)

1,0

10%

  2/3(C3/a,b)

2,0

20%

1/3(C3/c)

1,0

10%

4

4,5

45%

T.số câu

T.số điểm

Tỉ lệ

14/3

2,75

27,5%

8/3

2,75

27,5%

5/3

4,5

45%

9

10

100%

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Câu 1. Tích của hai đơn thức 3x2yz và (-2xy2z) bằng:

A. 6x3y2z2;

B. -6x3y3z2;

C. -4x3y3z;

C. -4x2y2z.

Câu 2. Đơn thức đồng dạng với đơn thức – 3x2y3 là:

A. -3x3y2;

B. (xy)5;

C.2x2y3;

D. -2x2y2.

Câu 3. Bậc của đa thức: x4 + x3 + 2x2 – 8 – 5x5 là:

A. 4;

B. 3;

C. 5;

D. 0.

Câu 4. Cho DABC vuông tại C. Chọn cách viết hệ thức Pytago đúng:

AB2 = AC2 + BC2;

B. BC2 = AB2 + AC2;

C. AC2 = AB2 +BC2;

D. Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 5. Trong các bộ ba số sau, bộ ba số nào có thể dựng được tam giác:

A. 3cm; 4cm; 7cm;

B. 3cm; 4cm; 5cm;

C. 3cm; 4cm; 8cm;

D. 3cm; 5cm; 8cm.

Câu 6. Tam giác MNP có MI là đường trung tuyến, G là trọng tâm. Khẳng định nào là sai:

A. GI = 

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
MI;

B. MG = 2GI;

C. MG = 

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
MI;

D. GI =  MG

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 1: (2,0 điểm)

Điểm bài kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau:

Bạn đang xem bài viết tại: https://bostonenglish.edu.vn/

5 7 8 6 5 7 10 8 6 7
7 4 9 9 7 8 7 9 5 8
9 7 6 8 7 6 8 8 7 8
6 8 5 10 8 9 8 7 8 9

Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?

Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu.

Tính số trung bình cộng.

Câu 2: (2,0 điểm)

Cho hai đa thức: A(x) = –2x3 + 3x + 4x2 + 5x5 +6 –4x4

B(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 + 4 – x5.

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến?

b) Tính: A(x) + B(x); A(x) – B(x)?

c) Chứng tỏ rằng x = – 1 là nghiệm của A(x), nhưng không là nghiệm của B(x)?

Câu 3: (3,0 điểm)

Cho Δ ABC vuông tại A. Đường phân giác BD (D ∈ AC). Kẻ DH vuông góc với BC (H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của BA và HD. Chứng minh:

a) AD = HD

b) BD ⊥ KC

c) 2( AD+AK ) > KC.

Bạn đang xem bài viết tại: https://bostonenglish.edu.vn/

Câu Ý Nội dung Điểm
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
1   B 0,5
2   C 0,5
3   C 0,5
4   A 0,5
5   B 0,5
6   D 0,5
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
 

1

2,0 điểm

a Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra môn Toán của mỗi học sinh lớp 7A

Số các giá trị của dấu hiệu là: N = 40

0,25

0,25

b Bảng tần số:
Giá trị (x) 4 5 6 7 8 9 10  
Tần số (n) 1 4 5 10 12 6 2 N = 40

Mốt của dấu hiệu là: M = 8.

 

0,5

0,25

c Số trung bình cộng:

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

0,75
2

2,0 điểm

a Sắp xếp: A(x) = 5x5 – 4x4 –2x3 + 4x2 + 3x + 6.

B(x) = – x5 + 2x4 – 2x3 + 3x2 – x + 4.

0,25

0,25

b A(x) + B(x) = 4x5 – 2x4 – 4x3 + 7x2 + 2x + 10.

A(x) – B(x) = 6x5 – 6x4 + x2 + 4x + 2.

0,5

0,5

 

c

Ta có:

A(-1) = 5.(-1)5 – 4.(-1)4 –2.(-1)3 + 4.(-1)2 + 3.(-1) + 6 = 0

Suy ra x = -1 là nghiệm của A(x).

Ta có:

B(-1) = -(-1)5 + 2.(-1)4 – 2.(-1)3 +3.(-1)2 – (-1)+ 4= 130

Suy ra x = -1 không phải là nghiệm của B(x).

 

0,25

0,25

 

3

3,0 điểm

 

a

 

Vẽ hình và ghi GT-KL đúng

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

 

0,5

Chứng minh: Xét rABD và rHBD có:

(theo gt); BD là cạnh chung; (theo gt)

ΔABD= ΔHBD (cạnh huyền – góc nhọn)

=>AD=HD (2 cạnh tương ứng)

 

0,25

0,25

0,25

 

b

Xét ΔBKC: chỉ ra được D là trực tâm của rBKC

=> BD là đường cao ứng với cạnh KC.

=> BD vuông góc KC

0,25

0,25

0,25

 

c

ΔAKD = ΔHCD ( g.c.g)

=>AK = HC (2 cạnh tương ứng) (1)

AD = HD (chứng minh câu a) (2)

Và: AD+AK > KD; DH+HC > DC (BĐT tam giác) (3)

Từ (1),(2),(3) =>2(AD+AK) > KD + CD

=> 2(AD+AK) > KC (do KD+DC >KC)

 

0,25

0,25

0,25

0,25

Cấp độ

Câu

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Câu

Điểm

Câu: 1

Điểm: 2

Câu: 2c

Điểm: 0,5

Câu: 2a

Điểm: 0,5

Câu: 6

Điểm: 0,5

Câu

Điểm

Câu: 3a

Điểm: 1

Câu: 2d

Điểm: 0,5

Câu: 3b

Điểm: 1

 
Câu

Điểm

  Câu: 4

Điểm: 2

Câu: 5

Điểm: 2

 
Tổng số câu

Tổng số điểm

Số câu: 2

Số điểm: 3

Số câu: 3

Số điểm: 3

Số câu: 3

Số điểm: 3,5

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Họ và tên: ………………………

Lớp 7 ……

KIỂM TRA HỌC KỲ II

Môn toán 7 – Thời gian làm bài: 90 phút

Năm học: 2019 – 2020

Câu 1 (2đ’): Nêu nội dung định lí Py-ta-go thuận và đảo.

Câu 2 (1,5đ’) Tìm x biết:

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

Câu 3 (2đ’): Điểm kiểm tra học kì II của học sinh lớp 7A được ghi ở bảng sau

8 7 5 6 6 4 5 2 6 3
7 2 3 7 6 5 5 6 7 8
6 5 8 10 7 6 9 2 10 9

a. Lập bảng tần số

b. Tính điểm trung bình các bài kiểm tra của lớp 7A

Câu 4(2đ’): Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm ; AC = 8cm

a. Tính độ dài cạnh BC

b. Trên tia đối của AB lấy điểm D sao cho AD = AB . Chứng minh

Câu 5 (2đ’): Cho các đa thức P = 3x2 – y2 – 4x + 3y + 1 và Q = – x2 + 3y2 – 5x +y + 6

a/ Tính P + Q

b/ Tính P – Q

Câu 6 (0,5đ’) Chứng minh rằng đa thức f(x) = x2 + 2020 không có nghiệm với bất kì giá trị nào của x.

Câu 1 (2đ’) Phát biểu đúng định lí py-ta-go thuận và đảo mỗi định lí cho 1 điểm

Câu 2 (1,5đ’) Tìm được đúng x của mỗi câu cho 0,5 điểm

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

Câu 3 (2đ’) Mỗi câu đúng cho 1 điểm

a . Lập bảng tần số đúng cho (1 điểm)

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

b, Điểm trung bình của các bài kiểm tra là:

= (2.3 + 3.2 + 4.1 + 5.5 + 6.7 + 7.5 + 8.3 + 9.2 + 10.2) = 6 (1 điểm)

Câu 4: (2đ’) Hướng dẫn

a, Áp dụng định lý Py-ta-go tính được BC= 10cm (1 điểm)

b, Chứng minh hai tam giác vuông (2 cạnh góc vuông) (1 điểm)

Câu 5 (2đ’): Mỗi câu đúng cho 1 điểm

Cho các đa thức

P = 3x2 – y2 – 4x + 3y + 1 và

Q = – x2 + 3y2 – 5x +y + 6

a/ Tính P + Q = ……….. = 2x2 + 2y2 – 9x + 4y + 7 (1 điểm)

b/ Tính P – Q = ……….. =  4x2 – 4y2 + x + 2y – 5 (1 điểm)

Câu 6 (0,5đ’): Ta có x2 ≥ 0 với bất kì giá trị nào của x

Vì thế nên x2 + 2020 ≥ 2020 > 0 với bất kì giá trị nào của x (0,25 điểm)

Tức là f(x) > 0 với bất kì giá trị nào của x.

Vậy đa thức f(x) = x2 + 2020 không có nghiệm với bất kì giá trị nào của x. (0,25 điểm)

PHÒNG GD&ĐT ……..

TRƯỜNG THCS……

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Môn: Toán – Đề số 1

Thời gian: 90 phút

Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.

I. Trắc nghiệm (2 điểm)

Câu 1: Cho đa thức 

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
, kết quả rút gọn của P là:

A. 
Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
B. 
Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
C.  D. 
Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

Câu 2: Bậc của đơn thức: 

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

Câu 3: Ba độ dài nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác:

A. 2cm, 6cm, 4cm B. 2cm, 3cm, 4cm
C. 2cm, 3cm, 5cm D. 1cm, 3cm, 5cm

Câu 4: Đơn thức nào dưới đây đồng dạng với đơn thức 

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

A. 
Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
B. 
Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
C. 
Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
D. 
Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

Câu 5: Cho tam giác ABC có 

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
 thì quan hệ giữa các cạnh trong tam giác ABC là:

A. AC < AB < BC B. AC > AB > BC
C. AC < BC < AB D. AB < AC < BC

Câu 6: x = 2 là nghiệm của đa thức nào sau đây?

A. x3 – 8 B. x – 1 C. 4 – x D. x2 – 1

Câu 7: Cho tam giác ABC có AM là đường trung tuyến, G là trọng tâm tam giác. Chọn khẳng định đúng?

A. 
Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
B. 
Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
C. 
Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
D. 
Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

Câu 8: Giá trị của biểu thức 

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
 tại x = 2 là:

A. A = 2 B. A = 1 C. A = -2 D. A = -1

II. Tự luận (8 điểm)

Câu 1: (1,5 điểm) Thời gian làm bài kiểm tra môn Toán của một lớp học được thống kê trong bảng số liệu dưới đây?

5 4 7 7 6 8 10 8 9 6
5 4 8 6 7 9 6 6 9 7
8 7 8 7 7 6 8 8 7 9

a. Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?

b. Lập bảng tần số và tìm Mốt của dấu hiệu.

c. Tính thời gian làm bài trung bình của lớp.

Câu 2: (1,5 điểm) Cho đơn thức: 

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

a. Thu gọn đơn thức A

b. Xác định hệ số và bậc của đơn thức A.

c. Xác định giá trị của A tại x = -1, y = 2, z = -3

Câu 3: (2 điểm) Cho các đa thức:

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

a. Thu gọn đa thức P và Q

b. Tính P – Q; P + Q.

Câu 4: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm.

a. Tính độ dài cạnh BC.

b. Trên BC lấy điểm M sao cho BM = AB, tia phân giác của góc B cắt AC tại điểm N. Chứng minh BN là đường trung trực của AM.

c. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho DB = DC. Chứng minh MD vuông góc với BC.

Câu 5: (0,5 điểm) Cho biểu thức: 

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
. Tìm x nguyên để M có giá trị nhỏ nhất.

I. Phần Trắc nghiệm

1.C 2.D 3.D 4.B
5.A 6.A 7.C 8.B

II. Phần Tự luận

Câu 1:

a. Dấu hiệu: Thời gian làm bài kiểm tra môn Toán của một lớp học.

b. Bảng tần số

Thời gian 4 5 6 7 8 9 10  
Tần số (n) 2 2 6 8 7 4 1 N = 30

Mốt của dấu hiệu: 7

c. Thời gian làm bài trung bình: 7,07 phút

Câu 2:

a) 

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

b) Hệ số 

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
, bậc của đơn thức 13.

c) A = 4860

Câu 3:

a) 

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

b) 

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

Câu 4:

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

a) BC = 10cm

b) M là trung điểm của AC mà ABC vuông suy ra AM = MC = MB

Suy ra tam giác ABM đều, theo tính chất BN là đường trung trực của AM.

c) Tam giác BMC cân tại M, DB = DC suy ra MD là đường cao vuông góc với BC.

Câu 5:

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

Điều kiện x ≠ 2

M đạt giá trị nhỏ nhất => 

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
 đạt giá trị nhỏ nhất => x – 2 đạt giá trị lớn nhất và x – 2 < 0

=> x lớn nhất và x < 1, x là số nguyên => x = 1

Khi đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức M là 

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
 khi x = 1

Vậy khi x = 1 thì biểu thức M đạt giá trị nhỏ nhất là -4.

PHÒNG GD&ĐT ……..

TRƯỜNG THCS……

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Môn: Toán – Đề số 2

Thời gian: 90 phút

Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.

Câu 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra môn Tiếng Anh của học sinh lớp 7A được cho trong bảng sau:

Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10  
Tần số 2 * 3 7 6 * 4 8 N = 40

a. Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?

b. Biết tần số điểm 4 và điểm 8 bằng nhau. Hoàn thành bảng số liệu?

c. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Tìm Mốt của dấu hiệu?

Câu 2: (1,5 điểm) Cho đơn thức: A = -2xy2 . (-3x2y3)2

a. Thu gọn đơn thức A

b. Xác định hệ số và bậc của đơn thức A.

c. Xác định giá trị của A tại x = -1, y = 2

Câu 3: (2,5 điểm) Cho các đa thức:

P(x) = – x + 3x2 – 5x4 + 12

Q(x) = -2x2 + 4x4 + 5x – 16

a. Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần.

b. Tính P(x) + Q(x)

c. Tìm đa thức T(x) sao cho P(x) – T(x) = 2.Q(x)

Câu 4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có BD là phân giác của 

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM.

a. Tính độ dài đoạn BC. Biết AB = 6cm, AC = 8cm.

b. Chứng minh ∆ABD = ∆ DMB. Từ đó suy ra MD ⊥ BC

c. Đường thẳng MD cắt AB tại F. Gọi H là trung điểm của FC. Chứng minh rằng ba điểm D, B, H thẳng hàng.

d. Giả sử 

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
. Chứng minh rằng D là trọng tâm tam giác BFC

Câu 5: (0,5 điểm) Cho các biểu thức:

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

Tính giá trị (A – B)1002

Câu 1:

a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn Tiếng Anh của học sinh lớp 7A.

b)

Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10  
Tần số 2 5 3 7 6 5 4 8 N = 40

c) Điểm trung bình: 7,025

Mốt của dấu hiệu: 10

Câu 2:

a) A = -2xy2 . (-3x2y3)2 = -18x5y8

b) Hệ số -18, bậc của đơn thức 13

c) A = 4608

Câu 3:

a) P(x) = – 5x4 + 3x2 – x + 12

Q(x) = 4x4 – 2x2 + 5x – 16

b) P(x) + Q(x) = -x4 + x3 + 4x – 4

c) T(x) = -13x4 + 7x2 – 11x + 44

Câu 4:

a) Xét tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lí Pi – ta – go cho tam giác vuông ta có:

BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

=> BC = 10cm

b) Xét hai tam giác ABD và tam giác BDM có:

BD là cạnh chung

AB = BM (giả thiết)

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
 (Vì BD là tia phân giác góc B)

=> ∆ABD = ∆DMB (c – g – c)

=> 

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ
 (Hai góc tương ứng)

=> MD ⊥ BC (điều phải chứng minh)

Câu 5:

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

=> (A – B)1002 = 0

Phòng Giáo dục và Đào tạo …..

Đề thi Học kì 2 – môn: Toán lớp 7

Năm học 2020 – 2021

Thời gian: 90 phút

Câu 1: (2.0 điểm) Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh một lớp 7 tại một trường THCS được cho trong bảng “tần số” sau:

Điểm số (x) 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số (n) 1 2 7 8 5 11 4 2 N = 40

a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì?

b) Có bao nhiêu học sinh làm kiểm tra? Số các giá trị khác nhau?

c) Tìm mốt của dấu hiệu và tính số trung bình cộng.

Câu 2: (1.0 điểm) Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau:

A = (2x3y).(-3xy)

B = (-1/16.x2y2).(4x3).(8xyz)

Câu 3: (1.0 điểm) Tìm đa thức M biết:

a) M – (x2y – 1) = -2x3 + x2y + 1

b) 3x2 + 3xy – x3 – M = 3x2 + 2xy – 4y2

Câu 4: (2 điểm) Cho các đa thức sau: P(x) = x3 + 3x2 + 3x – 2 và

a) Tính P(x) + Q(x)

b) Tính P(x) – Q(x)

c) Tìm nghiệm của đa thức H(x) biết H(x) = P(x) + Q(x).

Câu 5: (1.0 điểm) Cho hai đa thức f(x) = 2x2 + ax + 4 và g(x) = x2 – 5x – b (a, b là hằng số).

Tìm các hệ số a, b sao cho f(1) = g(2) và f(-1) = g(5)

Câu 6: (3.0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm.

a) Tính độ dài cạnh BC và chu vi tam giác ABC.

b) Đường phân giác của góc B cắt AC tại D. Vẽ. DH vuông góc với BC (H thuộc BC)

Chứng minh: tam giác ABD bằng tam giác HBD

c) Chứng minh: DA < DC.

Câu 1.

a) Dấu hiệu điều tra: “Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của mỗi học sinh trong một lớp 7” (0,5 điểm)

b) Có 40 học sinh làm kiểm tra. Có 8 giá trị khác nhau.       (0,5 điểm)

c) Mốt của dấu hiệu: 8 (dấu hiệu có tần số lớn nhất: 11)       (0,5 điểm)

Số trung bình cộng        (0,5 điểm)

Câu 2.

a)

A = (2x3y).(-3xy) = (2.(-3)).(x3.x).(y.y) = -6x4y2 .       (0,25 điểm)

Đơn thức có bậc là 4 + 2 = 6        (0,25 điểm)

b)

B = (-1/16x2y2).(4x3).(8xyz)

= (-1/16.4.8).(x2.x3.x).(y2.y).z

= -2.x6y3z  (0,25 điểm)

Đơn thức có bậc là 6 + 3 + 1 = 10.        (0,25 điểm)

Câu 3.

a)

M = (x2y – 1) = -2x3 + x2y + 1

M = (-2x3 + x2y + 1) + (x2y – 1)

M = -2x3 + 2x2y       (0,5 điểm)

b)

3x2 + 3xy – x3 – M = 3x2 + 2xy – 4y2

M = (3x2 + 3xy – x3) – (3x2 + 2xy – 4y4)

M = (3x2 – 3x2) + (3xy – 2xy) – x3 + 4y2

M = xy – x3 + 4y2        (0,5 điểm)

Câu 4.

a) P(x) = x3 + 3x2 + 3x – 2; Q(x) = -x3 – x2 – 5x + 2

P(x) + Q(x) = (x3 + 3x2 + 3x – 2) + (-x3 – x2 – 5x + 2)

= (x3 – x3) + (3x2 – x2) + (3x – 5x) + (-2 + 2)

= 2x2 – 2x       (0,75 điểm)

b) P(x) – Q(x) = (x3 + 3x2 + 3x – 2) – (x3 – x2 – 5x + 2)

= (x3 + x3) + (3x2 + x2) + (3x + 5x) + (-2 – 2)

= 2x3 + 4x2 + 8x – 4       (0,75 điểm)

c) Ta có: H(x) = 2x2 – 2x

H(x) = 0 khi

2x2 – 2x = 0

=> 2x(x – 1) = 0

Suy ra x = 0 hoặc x = 1.

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là x = 0; x = 1.        (0,5 điểm)

Câu 5.

Theo đề bài ta có:

f(1) = g(2) => 6 + a = -6 – b => a + b = -12 (1)       (0,25 điểm)

f(-1) = g(5) => 6 – a = -b => b = a – 6 (2)       (0,25 điểm)

Thay (2) vào (1) ta được:

a + a – 6 = -12 => a = -3

=> b = a – 6 = -3-6 = -9        (0,25 điểm)

Vậy a = -3; b = -9.       (0,25 điểm)

Câu 6.

a) Vẽ hình đúng, ghi GT, KL được 0,5 điểm

Đề thi học kì ii Toán 7 Giảng Võ

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC ta có:

BC2 = AC2 + AB2 = 62 + 82 = 100 => BC = 100 cm        (0,5 điểm)

Chu vi tam giác ABC: AB + AC + BC = 6 + 8 + 10 = 24 cm       (0,5 điểm)

b) Xét hai tam giác vuông ABD và HBD có:

BD là cạnh chung

Góc ABD bằng góc HBD (BD là tia phân giác của góc B)

Do đó: ∆ABD = ∆HBD (cạnh huyền – góc nhọn)       (1 điểm)

c) Từ câu b) ∆ABD = ∆HBD suy ra DA = DH (hai cạnh tương ứng) (1)

Xét tam giác vuông DHC có: DC > DH (DC là cạnh huyền) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: DC > DA        (0,5 điểm)

Trên đây, Bostonenglish đã giới thiệu tới các bạn Đề kiểm tra Toán lớp 7 học kì 2 năm 2021 trường THCS Giảng Võ, Hà Nội. Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo thêm các tài liệu lớp 7 khác như: Giải bài tập Toán lớp 7, Giải Vở BT Toán 7 và các dạng Đề thi học kì 2 lớp 7 … được cập nhật liên tục trên Bostonenglish để học tốt Toán 7 hơn.

Bostonenglish.edu.vn cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:

  • đề thi toán lớp 7 học kì 2 năm 2021-2022
  • đề thi toán lớp 7 học kì 2 năm 2021 – có đáp án violet
  • đề thi toán lớp 7 học kì 2 năm 2022 – có đáp án
  • đề thi toán lớp 7 học kì 2 năm 2021 – có đáp án hà nội
  • đề thi toán lớp 7 học kì 2 năm 2022 – có đáp án bắc ninh
  • đề thi toán lớp 7 học kì 2 năm 2021 – có đáp án bắc ninh
  • đề thi toán lớp 7 học kì 2 năm 2020 – có đáp án
  • đề thi toán lớp 7 học kì 2 năm 2020-2021 hà nội

See more articles in the category: Tiếng anh