Đâu là công thức dùng để tính hàm chi tiêu theo thu nhập khả dụng

Thu nhập sử dụng hay thu nhập khả dụng (disposable income) là số thu nhập mà hộ gia đình có thể sử dụng sau khi đã nộp thuế thu nhập cá nhân và bảo hiểm xã hội. Thu nhập các nhân sử dụng là một yếu thố quan trọng quy định mức chi cho tiêu dùng và tiết kiệm cho nền kinh tế.

(Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân)

Cách tính thu nhập khả dụng

Thu nhập khả dụng (disposable income) là hiệu số giữa thu nhập quốc dân và các khoản thuế thu nhập hay còn gọi là thu nhập sau thuế. 

Thu nhập khả dụng là khoản thu nhập mà hộ gia đình và các doanh nghiệp tư nhân còn lại sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho Chính phủ:

YD = PI - TCNPI: Thu nhập cá nhân

TCN : Thuế cá nhân

Thu nhập khả dụng được dùng cho tiêu dùng cuối cùng và tiết kiệm:

YD = C + SC: Tiêu dùng

S: Tiết kiệm

Thu nhập khả dụng trong dân cư tăng lên dẫn đến cầu tiêu dùng sẽ tăng.

Hàm tiêu dùng (tiếng Anh: Consumption Function) là hàm phản ánh mối quan hệ giữa mức chi tiêu tiêu dùng với mức thu nhập khả dụng.

Đâu là công thức dùng để tính hàm chi tiêu theo thu nhập khả dụng

Hình minh họa. Nguồn: Investopedia

Định nghĩa

Hàm tiêu dùng trong tiếng Anh là Consumption Function. Đó là hàm phản ánh mối quan hệ giữa mức chi tiêu tiêu dùng với mức thu nhập khả dụng.

Các thuật ngữ liên quan

Tiêu dùng là toàn bộ chi tiêu của các hộ gia đình về hàng hóa và dịch vụ cuối cùng.

Xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC) là lượng tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm một đơn vị.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng

(1) Thu nhập khả dụng hiện tại

Đây là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu dùng. 

Ban đầu một người có mức thu nhập thấp, theo thời gian thu nhập của người đó dần tăng lên, khi đó họ có khuynh hướng tiêu dùng tăng. Ngược lại, nếu thu nhập hiện tại giảm xuống thấp hơn mức thu nhập trước đây, thì xu hướng tiêu dùng của người đó thường sẽ giảm xuống.

(2) Hiệu ứng tài sản

Một người có mức của cải ban đầu càng nhiều, thì khả năng tiêu dùng sẽ càng lớn. Mức tiêu dùng tối thiểu của họ sẽ ở mức cao hơn người có ít tài sản. Tuy nhiên, khi khối lượng của cải tích lũy đến một mức độ nhất định thì với mức thu nhập không đổi người ta vẫn sẵn sàng tiêu dùng nhiều hơn.

(3) Dự kiến về mức thu nhập thường xuyên và thu nhập cả đời

Tác động này được nêu lên trong hai giả thiết là thu nhập thường xuyên và thu nhập dòng đời.

- Giả thiết thu nhập thường xuyên: Do Milton Friedman đưa ra. Thu nhập thường xuyên là mức thu nhập trung bình trong một thời gian dài. Theo ông thì mỗi cá nhân quyết định chi tiêu của mình dựa trên dự tính về mức thu nhập thường xuyên mà họ có được. Vì vậy mà người ta chỉ thay đổi tiêu dùng khi sự thay đổi về thu nhập có tính ổn định lâu dài. Và hầu hết những thay đổi bất thường giả định là tăng thì phần này sẽ được chuyển sang tiết kiệm.

- Giả thiết thu nhập dòng đời: Do Franco Modigliani và Albert Ando đưa ra. Nội dung của lí thuyết này là người tiêu dùng đưa ra dự tính về tổng thu nhập kiếm được trong cả cuộc đời của mình để từ đó vạch ra chi tiêu cho hiện tại. Nói chung, mọi người đều có xu hướng tiết kiệm lúc còn làm việc để có phần tích lũy cho tuổi già sau này. Nếu tiêu dùng dự tính mà cao thì người ta sẽ tiêu dùng nhiều trong hiện tại.

Đồ thị hàm tiêu dùng

Đồ thị hàm tiêu dùng biểu diễn trên đồ thị với trục hoành biểu thị các mức thu nhập quốc gia và trục tung là các mức tiêu dùng quốc gia. Đồng thời có thể giả thiết rằng hàm tiêu dùng là một hàm tuyến tính với phương trình sau: 

Đâu là công thức dùng để tính hàm chi tiêu theo thu nhập khả dụng

Theo phương trình trên, MPC là xu hướng tiêu dùng cận biên và chính là độ dốc của hàm tiêu dùng. 

Từ phương trình (1), nếu Y = 0 thì C = C̅. 

Như vậy hằng số C̅ biểu thị "mức tiêu dùng tối thiểu bắt buộc". Nói cách khác ngay cả khi thu nhập quốc dân bằng 0, vẫn phải tiêu dùng.

Đâu là công thức dùng để tính hàm chi tiêu theo thu nhập khả dụng

Nguồn: Giáo trình kinh tế vĩ mô, NXB Tài chính

Tiêu dùng bao nhiêu là đủ?

Để có thể lí giải vấn đề: Tiêu dùng bao nhiêu là đủ? trong hình 4.2, ta kẻ thêm đường 45°. Bất kì điểm nào trên đường 45° đều cho ta C = Y. Vì vậy, điểm cắt của hàm tiêu dùng với đường 45° (giả sử điểm V) có Cv = Yv. 

Như vậy điểm V được gọi là điểm vừa đủ - điểm mà tại đó thu nhập vừa đủ để chi tiêu. Như vậy, phía dưới của điểm tiêu dùng (điểm V) thì tiêu dùng cao hơn thu nhập.

Ví dụ: 

Trên hình 4.2 quan hệ giữa tiêu dùng và thu nhập được minh họa bằng đường thẳng ngắt từ F đến E. Ta thấy tiêu dùng ở mức E cao hơn thu nhập ở mức F. Ngược lại, phía trên của điểm V thì tiêu dùng ít hơn thu nhập và số thu nhập dôi ra đó sẽ được để dành hoặc tiết kiệm.

Tóm lại, trong hình 4.2 thì bên trái của điểm V ứng với mức sản lượng Yv, các hộ gia đình có mức tiêu dùng cao hơn thu nhập.

Còn phía bên phải của điểm V thì thu nhập lại cao hơn tiêu dùng, chênh lệch giữa thu nhập và tiêu dùng chính là tiết kiệm.

(Tài liệu tham khảo: Giáo trình kinh tế vĩ mô, NXB Tài chính)

Minh Lan

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Thu nhập khả dụng là cụm từ khá mới mẻ đối với tất cả chúng ta, tuy rằng không hiểu được hết ý nghĩa của cụm từ này nhưng nó lại thường xuyên suốt hiện trong đời sống của chúng ta.

Chính vì thế, để giúp quý bạn đọc có cái nhìn cơ bản nhất về cụm từ này, hôm nay chúng tôi sẽ đi vào trình bày một số nội dung nhằm trả lời cho câu hỏi: Thu nhập khả dụng là gì?

Thu nhập khả dụng là thu nhập thuần còn lại sau khi đã trả thuế địa phương, thuế liên bang và thuế tiểu bang, dành để tiêu dùng hoặc tiết kiệm. Phân biệt với thuế thu nhập cá nhân, là thu nhập còn lại sau khi đáp ứng chi tiêu cần thiết trong gia đình, như chi phí thực phẩm và nhà cửa.

– Thu nhập khả dụng là số thu nhập mà hộ gia đình có thể sử dụng sau khi đã nộp thuế thu nhập cá nhân và bảo hiểm xã hội.

– Hiệu số giữa thu nhập quốc dân và những khoản thuế thu nhập hay còn gọi là thu nhập sau thuế. Thu nhập sau thuế nói theo cách khác là thu nhập ròng.

– Nhận được các trợ cấp của chính phủ hoặc các doanh nghiệp. Thu nhập cá nhân sử dụng là một trong những yếu tố quan trọng quy định mức chi tiêu và tiết kiệm cho nền kinh tế nước ta.

– Thu nhập khả dụng trong dân cư tăng lên dẫn đầu nhu cầu tiêu dùng sẽ tăng. So với thu nhập tùy ý, nếu quý bạn đọc còn tiền sau khi nộp thuế, phải thật cẩn trọng và nhanh tay chi tiêu liền.

– Thu nhập tùy ý là số tiền mà quý bạn đọc còn sót lại từ tổng thu nhập hàng năm sau khi bạn thanh toán hết các khoản thuế và sau khi chi tiêu như tiền thuê phòng, tiền xăng xe, ăn uống, …

– Nhận được các trợ cấp của Chính phủ hoặc các doanh nghiệp. Thu nhập cá nhân sử dụng là một trong những yếu tố quan trọng quy định mức chi tiêu và tiết kiệm cho nền kinh tế nước ta. Thu nhập tùy ý cũng như thu nhập khả dụng là trừ đi những khoản chi phí không thể thiếu trong cuộc sống hiện nay.

Đâu là công thức dùng để tính hàm chi tiêu theo thu nhập khả dụng

Công thức tính thu nhập khả dụng

Bên cạnh việc chia sẻ thu nhập khả dụng là gì? chúng tôi hướng dẫn Quý vị xác định thu nhập khả dụng qua công thức tính thu nhập khả dụng, cụ thể như sau:

Thứ nhất: Thu nhập có thể sử dụng

– Thuế trực thu chủ yếu là các loại thuế đánh vào thu nhập do lao động, thu nhập do thừa kế tài sản của thế hệ trước, các loại đóng góp của cá nhân như bảo hiểm xã hội, lệ phí giao thông … Thu nhập của các hộ gia đình kinh doanh cá thể hay chung vốn cũng là một dạng thuế trực thu và phải trừ ra từ thu nhập quốc dân.

– Cùng với đó, các loại thuế lợi tức đánh vào các công ty cổ phần và phần lợi nhuận không chia của các công ty để lại tích lũy tái sản xuất mở rộng, cũng không nằm trong thành phần của thu nhập có thể sử dụng.

– Toàn bộ thu nhập có thể sử dụng (Yd) chỉ bao gồm: Thu nhập mà các hộ gia đình có thể tiêu dùng (C) và để dành hay tiết kiệm (S).

Công thức được tính là: Yd = C + S.

Thứ hai: Thu nhập có thể sử dụng (Thu nhập khả dụng)

– Thuế trực thu chủ yếu là các loại thuế đánh vào thu nhập do lao động, thu nhập do thừa kế tài sản của các thế hệ trước để lại, các loại đóng góp của cá nhân như bảo hiểm xã hội, lệ phí giao thông, cơ sở hạ tầng …

– Thu nhập của các hộ gia đình kinh doanh cá thể hay chung vốn cũng là một dạng thuế trực thu và phải trừ ra từ thu nhập quốc dân. Cùng với đó, các loại thuế lợi tức đánh vào các công ty và phần lợi nhuận không chia của các công ty để lại tích lũy tái sản xuất và mở rộng.

– Thu nhập quốc dân ròng cũng có thể tính bằng cách lấy tổng sản phẩm quốc dân trừ đi khấu hao và thuế gián thu.

Y = GNP – Khấu hao (Dp) – Thuế gián thu (Te).

Hay công thức:

Y = NNP – Thuế gián thu (Te).

Trong đó:

– Y là thu nhập quốc dân ròng.

– NNP là tổng sản phẩm ròng quốc gia.

– Thuế gián thu: Thông thường đây được xem là những loại thuế đánh vào sản xuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụ và vì thế việc trả thuế chỉ là gián tiếp (người nộp thuế không phải là người chịu thuế mà thực chất là người tiêu dùng phải gánh chịu).

– Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế hải quan và thuế giá trị gia tăng là các thí dụ về thuế gián thu. Sự phân biệt giữa thuế trực thu và thuế gián thu là một sự phân biệt truyền thống trong tài chính công cộng.

– Sự phân biệt trên không phải là một sự phân biệt hoàn toàn chặt chẽ, đồng thời cũng không phải là đặc biệt bổ ích theo quan điểm phân tích. Thuẻ thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu đánh vào phần thu nhập sau khi trừ các chi phí liên quan đến thu nhập của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập và tổng hợp: Tổng cục Thống kê.

Như vậy, Thu nhập khả dụng là gì? đã được chúng tôi trả lời chi tiết trong bài viết trên. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng nêu cách tính cụ thể đối với thu nhập khả dụng hiện nay.