Dất nước nào đón bình minh sớm nhất thế giới năm 2024

Trong không khí háo hức chào đón năm mới 2018, hãy cùng tìm hiểu xem nơi nào trên Trái đất đón năm mới 2018 sớm nhất và muộn nhất.

Dất nước nào đón bình minh sớm nhất thế giới năm 2024

Pháo hoa đón năm mới 2017 ở London.

Những màn pháo hoa rực rỡ sẽ được bắn rợp trời Sydney, Australia, trong không khí hào hức đón năm mới từ khoảng 20h tối 31/12 (giờ Hà Nội). Tại khu vực cầu càng Sydney, hàng triệu người dân và du khách sẽ đổ về đây để chào đón khoảnh khắc chuyển giao năm mới và năm cũ ở một trong những vùng đất đón năm mới sớm nhất thế giới.

Tuy nhiên, Australia không phải nơi đầu tiên trên thế giới đón năm mới 2018. Theo múi giờ “vòng quanh thế giới”, quốc đảo Tonga ở khu vực tây nam Thái Bình Dương sẽ là nơi đón năm mới đầu tiên vào lúc 10h sáng ngày 31/12/2017 (giờ GMT), tức khoảng 17h (giờ Hà Nội). Khoảng ba giờ sau đó, tiếng chuông đón năm mới sẽ lần lượt vang lên ở New Zealand và Australia.

Trong khi đó, những địa điểm sẽ đón năm mới muộn nhất là những hòn đảo vắng vẻ và xa xôi của nước Mỹ. Đảo Baker và đảo Howland sẽ chào đón thời khắc chuyển giao năm mới và năm cũ vào lúc 12h trưa 1/1/2018 (giờ GMT), tức 19h tối 1/1/2018 (giờ Hà Nội).

Nếu tính theo khu vực có người ở, đảo Samoa thuộc Mỹ, nơi cách Tonga gần 900 km, sẽ là nơi đón năm 2018 muộn nhất vào lúc 11h trưa 1/1/2018 (giờ GMT), tức 18h tối 1/1/2018 (giờ Hà Nội).

Na Uy là quốc gia ven biển nằm ở phía Đông Bắc Vương quốc Anh. Do có vĩ độ cao, mỗi mùa ở Na Uy đều có sự thay đổi lớn. Đặc điểm nổi bật nhất của đất nước này là do nằm trong Vòng Bắc Cực, Mặt Trời không lặn trong khoảng 76 ngày từ tháng 5 đến tháng 7 hàng năm. Cũng chính vì điều này nên vào những ngày hè, Mặt Trời ở đây thường lặn lúc 1h sáng và mọc lại sau khoảng 40 phút.

Ngoài Na Uy, một số quốc gia khác cũng có những vùng đất dường như Mặt Trời không bao giờ lặn, có thể kể tới như Iceland, Thụy Điển, Canada hay Phần Lan…

2. “Đất nước Mặt Trời mọc” là biệt danh của nước nào?

  • Nga
  • Nhật Bản
  • Australia
  • New Zealand

Chính xác

Tên gọi của Nhật Bản trong tiếng Nhật nghĩa là “gốc của Mặt Trời” nên người phương Tây thường dịch tên của quốc gia này thành “đất nước Mặt Trời mọc”. Ngay trên quốc kỳ nước này cũng là biểu tượng hình tròn đỏ của Mặt Trời.

Ngoài ra, Nhật Bản còn được gọi với nhiều tên khác như “xứ sở hoa anh đào” hay “đất nước hoa cúc”. Lý do là vì hoa anh đào nổi tiếng và được trồng khắp dọc đất nước. Còn hoa cúc là biểu tượng quốc gia, xuất hiện trên Hoàng gia huy của Nhật Bản (còn gọi là Cúc Văn).

3. Nơi nào đón Mặt Trời mọc đầu tiên trên Trái Đất?

  • Hàn Quốc
  • Kiribati
  • New Zealand
  • Nhật Bản

Chính xác

Kiribati – quốc đảo vùng trung tâm Thái Bình Dương, thuộc châu Đại Dương - nằm ở múi giờ sớm nhất trên Trái Đất, UTC+14. Vì thế trong phần lớn thời gian của năm, Kiribati sẽ đón bình minh đầu tiên mỗi ngày.

Cụ thể trong quần đảo Kiribati thì đảo Thiên Niên Kỷ, hay còn có tên là đảo Caroline, không có người sinh sống và nằm ở cực Đông của Kiribati, là nơi đầu tiên trên Trái Đất đón bình minh. Tuy nhiên, điều này không phải lúc nào cũng đúng.

Đảo Young ở Nam Đại Dương, đôi khi sẽ đón bình minh đầu tiên trong những ngày xung quanh điểm chí (khi Mặt Trời ở xa xích đạo nhất về phía Bắc hoặc phía Nam), bao gồm cả ngày 1/1. Tuy nhiên, khả năng đón hoàng hôn ở hòn đảo không người này chỉ khoảng 10% - 15%, theo Đài quan sát Hải quân Mỹ.

Trong những tuần trước ngày 21/6, đảo Diomede Lớn thuộc Nga sẽ là nơi đón bình minh đầu tiên trên thế giới.

4. “Xứ sở vạn đảo” là biệt danh của nước nào?

  • Indonesia
  • Ireland
  • Maldives
  • Singapore

Chính xác

Indonesia nằm giữa Đông Nam Á và châu Đại Dương. Sở dĩ đất nước này được gọi là “xứ sở vạn đảo” bởi lãnh thổ bao gồm hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ (một số tổ chức nghiên cứu xác định số đảo lên đến hơn 17.500) tạo thành một quần đảo.

Indonesia cũng được xem là đảo quốc lớn nhất thế giới. Java là đảo lớn thứ 13 thế giới nhưng đông dân nhất với 135 triệu người, chiếm gần 60% cư dân Indonesia. Thủ đô Jakarta, thành phố lớn nhất cả nước nằm ở phía tây bắc hòn đảo này, là một trong những nơi có mật độ dân số cao nhất thế giới.

5. “Lục địa thứ 8” là tên gọi dùng để chỉ quốc gia nào?

  • Nam Phi
  • Madagascar
  • Gambia
  • Gabon

Chính xác

Madagascar là một quốc đảo nằm ở ngoài khơi bờ biển phía Đông Nam của Châu Phi, thuộc Ấn Độ Dương. Điểm nổi bật của Madagascar so với phần còn lại của thế giới là hệ động thực vật ở đây phát triển độc lập.

Gần 80% loài ở Madagascar không tồn tại ở nơi nào khác trên Trái Đất. Điều này khiến đảo quốc này có biệt danh là “lục địa thứ 8” bên cạnh châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Nam Mỹ, châu Bắc Mỹ, châu Úc, châu Nam Cực.

Ở đâu đón bình minh sớm nhất?

Mũi Điện hay còn gọi là mũi Đại Lãnh, mũi Nạy, mũi Ba thuộc địa phận thôn Phước Tân, xã Hòa Tâm, Huyện Đông Hòa, Phú Yên. Mũi Điện là điểm cực Đông trên đất liền nước ta nên được xem là nơi đón bình minh sớm nhất cả nước.

Mặt trời mọc đầu tiên ở đâu?

Hai chữ "Nhật Bản" có nghĩa là "gốc của Mặt Trời" và như thế, được hiểu là "đất nước Mặt Trời mọc". Nằm ở cực Đông của Châu Á nên Nhật Bản cũng là nước đầu tiên nhìn thấy Mặt trời mọc vào mỗi sớm . Tổ tiên của họ là nữ thần Mặt Trời Amaterasu (Thái dương thần nữ).

Mặt trời mọc lên từ đâu?

Mặt trời mọc ở hướng Đông và lặn ở hướng Tây trên hầu hết các khu vực của Trái Đất. Tuy nhiên, vị trí cụ thể mà mặt trời mọc có thể thay đổi dựa trên vị trí địa lý và thời gian trong năm.

Hệ Mặt Trời nằm ở đâu?

Hệ Mặt Trời nằm trong dải Ngân Hà, một thiên hà xoắn ốc có thanh với đường kính khoảng 100.000 năm ánh sáng và chứa khoảng 200 tỷ ngôi sao. Mặt Trời nằm ở 1 trong các nhánh xoắn ốc rìa ngoài của Ngân Hà, gọi là nhánh Lạp Hộ hay Móng Địa phương (Local Spur).