Đánh giá mức dộ cấp bảo năm 2024

Để tuân thủ luật pháp và tiếp tục mang đến niềm hạnh phúc cho người dùng, chúng tôi đã triển khai hệ thống đánh giá theo cấp độ để định hướng các quyết định của chúng tôi về các vi phạm Tiêu chuẩn cộng đồng và Điều khoản dịch vụ. Sau khi chúng tôi nhận được một báo cáo, đội ngũ chuyên trách về Tin cậy và An toàn của Zoom sẽ đánh giá báo cáo để xác định xem có vi phạm về Điều khoản dịch vụ hoặc Tiêu chuẩn cộng đồng của chúng tôi hay không.

Chúng tôi đã thiết lập một quy trình chuyển cấp và đánh giá được ghi lại vào tư liệu cho các báo cáo phức tạp. Hệ thống đánh giá bốn cấp độ của chúng tôi đảm bảo rằng mọi báo cáo đều được quan tâm ở mức độ thích hợp tùy theo yêu cầu, từ đó chúng tôi có thể mang đến cho người dùng trải nghiệm mở và đa dạng đồng thời loại bỏ những hoạt động độc hại.

Cấp độ I

Các chuyên viên đánh giá Cấp độ I của chúng tôi được đào tạo về Tiêu chuẩn cộng đồng, đã vượt qua cuộc kiểm tra khả năng phục hồi và có sẵn các tài liệu về sức khỏe tâm thần. Cấp độ I sẽ đánh giá những báo cáo về các loại vi phạm khác nhau do con người hoặc trí tuệ nhân tạo (AI) gắn cờ hoặc gửi, bao gồm tài liệu lạm dụng tình dục trẻ em (CSAM), thư rác, các nhóm cực đoan bạo lực, hành vi thù địch và các vi phạm khác. Những quyết định mà chuyên viên đánh giá Cấp độ I không thể tự đưa ra nhanh chóng hay với sự tham khảo ý kiến của đồng nghiệp hoặc người giám sát sẽ được chuyển cấp lên Cấp độ II.

Cấp độ II

Ngoài việc đánh giá những báo cáo được chuyển cấp lên từ Cấp độ I, trong bước đầu tiên, đội ngũ Cấp độ II của chúng tôi sẽ đánh giá một số loại vi phạm, bao gồm những vi phạm tiềm ẩn về bản quyền hoặc vi phạm nhãn hiệu. Những quyết định mà chuyên viên đánh giá Cấp độ II không thể tự đưa ra nhanh chóng hay với sự tham khảo ý kiến của đồng nghiệp hoặc người giám sát sẽ được chuyển cấp lên Cấp độ III.

Cấp độ III

Ngoài việc đánh giá những báo cáo được chuyển cấp lên từ Cấp độ II, Cấp độ III sẽ đánh giá các báo cáo gây tranh cãi, khó phân loại. Các quyết định ở Cấp độ III được đưa ra trên cơ sở đồng thuận. Nếu đội ngũ này không thể đạt được sự đồng thuận, trường hợp sẽ được chuyển lên Cấp độ IV. Chúng tôi ghi nhớ các quyết định của Cấp độ III để chúng tôi có thể học hỏi từ mỗi quyết định trong tương lai.

Cấp độ IV (Ban hội thẩm)

Cấp độ IV — còn được gọi là Ban hội thẩm — là cấp độ cuối cùng trong hệ thống và sẽ đánh giá các báo cáo được chuyển cấp lên từ Cấp độ III.

Các tham luận viên Cấp độ IV được lựa chọn cẩn thận thông qua một quy trình bổ nhiệm được thiết kế kỹ lưỡng. Chúng tôi cam kết tìm kiếm những tham luận viên sẽ là những người phân xử tận tụy và hiệu quả. Ngoài việc có lý lịch chuyên môn đã được chứng minh về việc đưa ra quyết định với khả năng phân xử tốt, chúng tôi cũng tìm kiếm những tham luận viên là những người cởi mở, biết lắng nghe hiệu quả, và đến từ nhiều lĩnh vực, mức độ kinh nghiệm, nhiệm kỳ và bộ phận khác nhau tại Zoom.

Các tham luận viên sẽ phục vụ trong nhiệm kỳ một năm. Khi kết thúc một nhiệm kỳ, một nửa số tham luận viên sẽ được miễn nhiệm. Nếu chưa đến một nửa số tham luận viên chọn rời khỏi ban hội thẩm, thì những người còn lại nằm trong số một nửa tham luận viên được miễn nhiệm sẽ được chọn ngẫu nhiên. Sẽ có ít nhất một số tham luận viên tiếp tục phục vụ để mỗi ban hội thẩm đều có một số bộ nhớ của tổ chức. Sẽ không có tham luận viên nào phục vụ tổng cộng hơn hai năm. Các tham luận viên mới sẽ được bổ nhiệm mỗi năm để thay thế những người đã được miễn nhiệm.

Các quyết định ở Cấp độ IV được đưa ra theo đa số. Để đảm bảo tính khách quan, các tham luận viên không được phép thảo luận về các trường hợp bên ngoài Ban hội thẩm cho đến khi một quyết định được đưa ra. Giống như các quyết định Cấp độ III, chúng tôi ghi nhớ các quyết định Cấp độ IV để chúng tôi có thể học hỏi từ mỗi quyết định.

Để cân nhắc cho người dùng và các nhân viên của chúng tôi trong đội ngũ Tin cậy và An toàn, chúng tôi không bình luận về các vấn đề Tin cậy và an toàn đang chờ xử lý.

1. Bảo đảm khách quan, công bằng, chính xác; không nể nang, trù dập, thiên vị, hình thức; bảo đảm đúng thẩm quyền quản lý, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức.

2. Việc đánh giá, xếp loại chất lượng phải căn cứ vào chức trách, nhiệm vụ được giao và kết quả thực hiện nhiệm vụ, thể hiện thông qua công việc, sản phẩm cụ thể; đối với cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý phải gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, phụ trách.

Công tác trong năm chưa đủ 06 tháng thì không thực hiện việc đánh giá, xếp loại

3. Cán bộ, công chức, viên chức có thời gian công tác trong năm chưa đủ 06 tháng thì không thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng nhưng vẫn phải kiểm điểm thời gian công tác trong năm, trừ trường hợp nghỉ chế độ thai sản.

Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ không tham gia công tác theo quy định của pháp luật trong năm từ 03 tháng đến dưới 06 tháng thì vẫn thực hiện đánh giá nhưng không xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.

Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ chế độ thai sản theo quy định của pháp luật thì kết quả xếp loại chất lượng trong năm là kết quả xếp loại chất lượng của thời gian làm việc thực tế của năm đó.

4. Kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức theo quy định tại Nghị định này được sử dụng làm cơ sở để liên thông trong đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên.

Bị xử lý kỷ luật đảng hoặc kỷ luật hành chính trong năm đánh giá thì xếp loại chất lượng ở mức không hoàn thành nhiệm vụ

5. Cán bộ, công chức, viên chức bị xử lý kỷ luật đảng hoặc kỷ luật hành chính thì đánh giá, xếp loại chất lượng như sau:

  1. Cán bộ, công chức, viên chức bị xử lý kỷ luật đảng hoặc kỷ luật hành chính trong năm đánh giá thì xếp loại chất lượng ở mức không hoàn thành nhiệm vụ, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản này.
  1. Trường hợp hành vi vi phạm chưa có quyết định xử lý kỷ luật của cấp có thẩm quyền nhưng đã được dùng làm căn cứ để đánh giá, xếp loại chất lượng ở mức không hoàn thành nhiệm vụ trong năm đánh giá thì quyết định xử lý kỷ luật ban hành sau năm đánh giá đối với hành vi vi phạm đó (nếu có) không được tính để đánh giá, xếp loại chất lượng ở năm có quyết định xử lý kỷ luật.
  1. Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức là đảng viên, đã bị xử lý kỷ luật đảng và kỷ luật hành chính về cùng một hành vi vi phạm nhưng quyết định kỷ luật đảng và quyết định kỷ luật hành chính không có hiệu lực trong cùng năm đánh giá thì chỉ tính là căn cứ xếp loại chất lượng ở một năm đánh giá.

6. Tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức xếp loại “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” trong tổng số cán bộ, công chức, viên chức tại cùng cơ quan, tổ chức, đơn vị và đối với từng nhóm đối tượng có nhiệm vụ tương đồng không quá tỷ lệ đảng viên được xếp loại “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” theo quy định của Đảng.

Trường hợp cơ quan, tổ chức, đơn vị có thành tích xuất sắc, nổi trội, hoàn thành vượt kế hoạch các công việc được giao, hoàn thành tốt các công việc đột xuất, có đề xuất hoặc tổ chức thực hiện đổi mới, sáng tạo tạo sự chuyển biến tích cực, mang lại giá trị, hiệu quả thiết thực thì cấp có thẩm quyền quyết định tỷ lệ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phù hợp với thực tế, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của cán bộ, công chức, viên chức.

Ngoài 5 tiêu chí chung về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức, như: (1) Chính trị tư tưởng; (2) Đạo đức, lối sống; (3) Tác phong, lề lối làm việc; (4) Ý thức tổ chức kỷ luật; (5) Kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, Nghị định còn quy định tiêu chí cụ thể xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức.

Theo Nghị định, có 4 tiêu chí xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức gồm: (i) Tiêu chí xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; (ii) Tiêu chí xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ; (ii) Tiêu chí xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức ở mức hoàn thành nhiệm vụ; (iv) Tiêu chí xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức ở mức không hoàn thành nhiệm vụ.

Thẩm quyền đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức

Đối với cán bộ, cấp có thẩm quyền quản lý cán bộ thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ theo phân cấp quản lý cán bộ.

Đối với công chức, việc đánh giá, xếp loại chất lượng người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị do người đứng đầu cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp thực hiện. Việc đánh giá, xếp loại chất lượng cấp phó của người đứng đầu và công chức thuộc quyền quản lý do người đứng đầu cơ quan sử dụng công chức thực hiện.

Đối với viên chức Thẩm quyền và trách nhiệm đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức thực hiện theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 và Khoản 3 Điều 43 Luật Viên chức.

Đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức được tiến hành trước ngày 15 tháng 12 hàng năm

Việc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức được thực hiện theo từng năm công tác. Đối với cán bộ, công chức, viên chức chuyển công tác thì cơ quan, tổ chức, đơn vị mới có trách nhiệm đánh giá, xếp loại chất lượng.

Trường hợp có thời gian công tác ở cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ từ 06 tháng trở lên thì phải kết hợp với ý kiến nhận xét của cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ, trừ trường hợp không còn cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ.

Thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức được tiến hành trước ngày 15 tháng 12 hàng năm, trước khi thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên và tổng kết công tác bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm của cơ quan, tổ chức, đơn vị.

Đối với đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và một số lĩnh vực khác có thời điểm kết thúc năm công tác trước tháng 12 hàng năm thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức.

Tại thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng, trường hợp vắng mặt có lý do chính đáng hoặc nghỉ ốm, nghỉ chế độ thai sản theo quy định của pháp luật, cán bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm làm báo cáo tự đánh giá, nhận mức xếp loại kết quả công tác theo chức trách, nhiệm vụ được giao, gửi cơ quan, tổ chức, đơn vị đang công tác để thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng theo quy định tại Nghị định này.

Căn cứ Khoản 1 và Khoản 2 Điều này và đặc thù của cơ quan, tổ chức, đơn vị, tập thể lãnh đạo cơ quan, tổ chức, đơn vị thống nhất với cấp ủy cùng cấp về việc kết hợp tổ chức cuộc họp đánh giá, xếp loại trong cơ quan, tổ chức, đơn vị mình, bảo đảm nghiêm túc, hiệu quả, tránh hình thức, lãng phí.

Kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức là căn cứ để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, nâng ngạch hoặc thăng hạng chức danh nghề nghiệp, quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, khen thưởng, kỷ luật, đánh giá và xếp loại chất lượng đảng viên và thực hiện các chính sách khác đối với cán bộ, công chức, viên chức.

Tài liệu kết quả đánh giá, xếp loại được lưu giữ bằng hình thức điện tử

Tài liệu kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng được được lưu giữ bằng hình thức điện tử, bao gồm:

1- Biên bản cuộc họp nhận xét, đánh giá;

2- Phiếu đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức;

3- Nhận xét của cấp ủy nơi công tác (nếu có);

4- Kết luận và thông báo bằng văn bản về kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức của cấp có thẩm quyền;

5- Hồ sơ giải quyết kiến nghị về kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức (nếu có);

6- Các văn bản khác liên quan (nếu có). Ngoài việc lưu giữ bằng hình thức điện tử, tài liệu quy định tại (2 )và (4) nêu trên còn được lưu bằng văn bản trong hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức.

Bãi bỏ các Nghị định sau đây: Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá và phân loại đối với cán bộ, công chức, viên chức; Nghị định số 88/2017/NĐ-CP ngày 27/7/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá và phân loại đối với cán bộ, công chức, viên chức.