Đánh giá các học thuyết kinh tế

Đánh giá các học thuyết kinh tế

NỘI DUNG BÀI GIẢNG

Chương 1

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC

THUYẾT KINH TẾ

1.1. Đối tượng nghiên cứu

hệ thống các quan điểm kinh tế của các trường phái khác nhau gắn với

các giai đoạn lịch sử nhất định.

Là môn học nghiên cứu quá trình hình thành, phát sinh, phát triển, đấu tranh

thay thế lẫn nhau của hệ thống các quan điểm kinh tế của các giai cấp bản

trong các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau trong lịch sử xã hội loài người.

Đối tượng nghiên cứu của lịch sử các học thuyết kinh tế các quan điểm

kinh tế đã được hình thành trong một hệ thống nhất định, những quan điểm kinh tế

chưa trở thành hệ thống nhưng ý nghĩa lịch sử thì thuộc môn lịch sử tưởng

kinh tế.

tưởng kinh tế khác nhau tương ứng với từng trình độ phát triển lịch sử

của hội loài người. tưởng kinh tế khi phát triển đến giai đoạn cao

tính hệ thống thì trở thành học thuyết kinh tế.

1.2. Quá trình hình thành, phát triển của lịch sử các học thuyết kinh tế

Thế kỷ XV, nền sản xuất hàng hóa nhỏ vận mình chuyển sang nền sản xuất

hàng hóa lớnchủ nghĩa Tư bản ra đời dẫn tới các học thuyết kinh tế cũng ra đời.

Bước đầu bằng những học thuyết kinh tế đầu tiên của chủ nghĩa Trọng

thương, chủ nghĩa trọng nông; các học thuyết kinh tế của các đại biểu sản cổ

điển, kinh tế chính trị tầm thường, học thuyết kinh tế Mác, học thuyết kinh tế cổ

điển mới, học thuyết kinh tế của J.M.Keynes rồi học thuyết kinh tế của chủ nghĩa

tự do mới trường phái chính hiện đại lần lượt ra đời, kế thừa, phủ định thay

thế nhau trong lịch sử.

2. Phương pháp, mục đích và ý nghĩa của nghiên cứu môn LSHTKT

2.1. Phương pháp nghiên cứu