Cứu người bị tai nạn điện Công nghệ 8

Mời các bạn cùng tham khảo hướng dẫn giải bài tập SGK Công nghệ 8 Bài 35: Thực hành: Cứu người bị tai nạn điện hay, ngắn gọn được chúng tôi chọn lọc và giới thiệu ngay dưới đây nhằm giúp các em học sinh tiếp thu kiến thức và củng cố bài học của mình trong quá trình học tập môn Công nghệ.

Trả lời câu hỏi SGK Bài 35 Công Nghệ 8 trang 125

Trả lời câu hỏi Bài 35 trang 125 Công nghệ 8: 

Quan sát hình 35.1. Em hãy chọn cách xử lý đúng trong tình huống sau:

Lời giải:

Dùng tay trần kéo nạn nhân ra khỏi tủ lạnh  
Rút phích cắm điện (nắp cầu chì) hoặc ngắt aptomat x
Gọi người khác đến cứu  
Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh x

Trả lời câu hỏi Bài 35 trang 125 Công nghệ 8: 

Trong trường hợp này, em và các bạn phải xử lý như thế nào? Em hãy chọn một trong những cách xử lý sau cho an toàn nhất

Lời giải:

Lót tay bằng vải khô kéo tay nạn nhân ra khổi dây diện

Đứng trên ván gỗc khô, dùng sào tre(gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân

X

Nắm áo nạn nhân kéo ra khỏi dây điện

Nắm tóc nạn nhân kéo ra khỏi dây điện

Giải bài tập SGK Bài 35 Công Nghệ lớp 8

Câu 1 trang 127 Công nghệ 8: 

Hãy đặt ra một tình huống cứu người bị tai nạn điện

Lời giải:

Tình huống đặt ra:

Một em bé đi thả diều và diều mắc phải dây điện trần lúc ấy em vẫn cầm dây và cố kéo diều xuống

Lý thuyết Công Nghệ Bài 35 lớp 8

I. Chuẩn bị

    Vật liệu và dụng cụ:

    Sào tre, gậy gỗ khô, ván khô, vải khô.

    Tủ lạnh, dây dẫn điện để thực hành hai tình huống giả định.

    Chiếu hoặc nilon để trải ra nằm khi thực tập cấp cứu hô hấp nhân tạo.

1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

    Tình huống 1

3 Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
1 Quan sát đường điện dẫn đến chỗ có tai nạn để tìm cầu dao, cầu chì, công tắc, aptomat
2 Cắt nguồn điện

    Tình huống 2

2 Tìm các dụng cụ, phương tiện có thể dùng để tách nạn nhân một cách an toàn
1 Quan sát đường điện dẫn đến chỗ có tai nạn để tìm cầu dao, cầu chì, công tắc, aptomat
3 Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

2. Sơ cứu nạn nhân

    Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh: Để nạn nhân nằm nghỉ chỗ thoáng mát, sau đó báo cho nhân viên y tế.

    Trường hợp nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật và run: Làm hô hấp nhân tạo cho tới khi nạn nhân thở được, tỉnh lại và mời nhân viên y tế.

a) Phương pháp 1: phương pháp nằm sấp

    Đặt nạn nhân nằm sắp, đầu nghiêng một bên, cậy miệng và kéo lưỡi để họng nạn nhân mở ra.

    Động tác 1: Đẩy hơi ra. Nhô toàn thân về phía trước. Dùng sức nặng toàn thân ấn vào lưng nạn nhân. Bóp các ngón tay vào chổ xương sườn cụt. Miệng đếm nhịp 1,2,3.

    Động tác 2: Hút khí vào. Nới tay, ngả người về phía sau. Nhấc nhẹ lưng nạn nhân lên để lồng ngực dãn rộng, phổi nở ra hút khí vào. Miệng đếm 4,5,6.

Cứu người bị tai nạn điện Công nghệ 8

b) Phương pháp 2: phương pháp hà hơi thổi ngạt.

    Chuẩn bị: Quỳ bên cạnh nạn nhân, đẩy ngửa đầu nạn nhân cho thông đường thở.

    Thổi vào mũi: Ấn mạnh cằm để giữ mồm nạn nhân ngậm chặt lại. Lấy hơi, ngậm mũi nạn nhân, thổi mạnh. Làm khoảng 16-20 lần/phút cho đến khi nạn nhân hồi tỉnh hẳn.

    Thổi vào mồm: Cách lấy hơi thổi tương tự như thổi vào mũi. Nhưng khi thổi phải dùng má áp chặt vào mũi người bị nạn nên thường không được kín và khó làm.

    Xoa bóp tim ngoài lồng ngực: Khi tim nạn nhân không hoạt động thì cần có 2 người cứu để đồng thời vừa xoa bóp tim vừa thổi ngạt theo tỉ lệ: 5 lần xoa bóp tim/1 lần thổi ngạt.

Cứu người bị tai nạn điện Công nghệ 8

II. Báo cáo thực hành

CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN

1. Hãy đặt ra một tình huống cứu người bị tai nạn điện

2. Nhận xét và đánh giá bài thực hành

    Học sinh tự nhận xét và đánh giá bài thực hành theo hương dẫn của giáo viên.

CLICK NGAY vào TẢI VỀ dưới đây để download giải bài tập SGK Công nghệ 8 Bài 35: Thực hành: Cứu người bị tai nạn điện ngắn gọn, hay nhất file pdf hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Giải sách bài tập công nghệ 8 – Bài 35: Thực Hành : Cứu người bị tai nạn điện giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 8

  • Giải Công Nghệ Lớp 8 (Ngắn Gọn)

  • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 8

A. Gọi cấp cứu→kéo người ra khỏi dây điện→sơ cứu nạn nhân

B. Kéo người ra khỏi dây điện→đưa nạn nhân đến trạm y tế→sơ cứu nạn nhân

C. Tách nạn nhân ra khỏi dây điện bằng sào khô, ni lông→sơ cứu nạn nhân→gọi cấp cứu

D. Tách nạn nhân ra khỏi dây điện bằng tre tươi, vải khô→sơ cứu nạn nhân→gọi điện cho y tế

Lời giải:

Đáp án: C. Tách nạn nhân ra khỏi dây điện bằng sào khô, ni lông→sơ cứu nạn nhân→gọi cấp cứu.

A. Gọi cấp cứu→kéo người ra khỏi dây điện→sơ cứu nạn nhân

B. Kéo người ra khỏi dây điện→đưa nạn nhân đến trạm y tế→sơ cứu nạn nhân

C. Tách nạn nhân ra khỏi dây điện bằng sào khô, ni lông→sơ cứu nạn nhân→gọi cấp cứu

D. Tách nạn nhân ra khỏi dây điện bằng tre tươi, vải khô→sơ cứu nạn nhân→gọi điện cho y tế

Lời giải:

Đáp án: C. Tách nạn nhân ra khỏi dây điện bằng sào khô, ni lông→sơ cứu nạn nhân→gọi cấp cứu.

A. Phun nước dập lửa→cắt điện

B. Dùng cát dập lửa→cắt điện

C. Cắt điện→dung bình bọt chữa cháy để dập lửa

D. Cắt điện→gọi điện cho lực lượng chữa cháy

Lời giải:

Đáp án: C. Cắt điện→dùng bình bọt chữa cháy để dập lửa.

Khi bị cháy do chập điện, việc đầu tiên là phải cắt nguồn điện sau đó mới dập lửa. Nếu chưa cắt điện đã vội vàng phun nước để cứu hỏa thì lửa chưa bị dập tắt người đã bị điện giật chết. Bởi vậy, khi bị cháy do chập điện phải cắt điện và dùng cát, bình bọt chữa cháy để dập lửa.

A. Phun nước dập lửa→cắt điện

B. Dùng cát dập lửa→cắt điện

C. Cắt điện→dung bình bọt chữa cháy để dập lửa

D. Cắt điện→gọi điện cho lực lượng chữa cháy

Lời giải:

Đáp án: C. Cắt điện→dùng bình bọt chữa cháy để dập lửa.

Khi bị cháy do chập điện, việc đầu tiên là phải cắt nguồn điện sau đó mới dập lửa. Nếu chưa cắt điện đã vội vàng phun nước để cứu hỏa thì lửa chưa bị dập tắt người đã bị điện giật chết. Bởi vậy, khi bị cháy do chập điện phải cắt điện và dùng cát, bình bọt chữa cháy để dập lửa.

Lời giải:

Đáp án:

Bản thân người bị điện giật, nếu chưa bị hôn mê, còn tỉnh táo thì tìm cách nhảy lên khỏi mặt đất để thoát khỏi dòng điện chạy qua người

Lời giải:

Đáp án:

Bản thân người bị điện giật, nếu chưa bị hôn mê, còn tỉnh táo thì tìm cách nhảy lên khỏi mặt đất để thoát khỏi dòng điện chạy qua người

Lời giải:

Đáp án:

Cấp cứu một nạn nhân ngừng thở hay thoi thóp, việc trước tiên là phải thổi ngạt ngay.

Đặt nạn nhân nằm ngửa cho thông đường thở, người cấp cứu quỳ bên cạnh sát ngang vai, nhìn mắt nạn nhân. Sau đó thực hiện hà hơi thổi ngạt theo hai cách sau:

   -Thổi vào mũi: Ấn mạnh cằm để giữ mồm nạn nhân ngạm chặt lại. Lấy hơi, nhưng ngậm mũi nạn nhân, thổi mạnh. Làm khoảng 16 – 20 lần/phút cho đến khi nạn nhân hổi tỉnh hẳn.

   -Thổi vào mồm: Cách lấy hơi thổi tương tự như thổi vào mũi. Nhưng trong khi thổi phải dùng má áp chặt vào mũi người bị nạn nên thường không được kín và khó làm.

Xoa bóp tim ngoài lồng ngực: Khi tim nạn nhân không hoạt động thì cần có 2 người cứu để đồng thời vừa xoa bóp tim vừa thổi ngạt theo tỉ lệ: 5 lần xoa bóp tin/1 lần thổi ngạt.

Lời giải:

Đáp án:

Cấp cứu một nạn nhân ngừng thở hay thoi thóp, việc trước tiên là phải thổi ngạt ngay.

Đặt nạn nhân nằm ngửa cho thông đường thở, người cấp cứu quỳ bên cạnh sát ngang vai, nhìn mắt nạn nhân. Sau đó thực hiện hà hơi thổi ngạt theo hai cách sau:

   -Thổi vào mũi: Ấn mạnh cằm để giữ mồm nạn nhân ngạm chặt lại. Lấy hơi, nhưng ngậm mũi nạn nhân, thổi mạnh. Làm khoảng 16 – 20 lần/phút cho đến khi nạn nhân hổi tỉnh hẳn.

   -Thổi vào mồm: Cách lấy hơi thổi tương tự như thổi vào mũi. Nhưng trong khi thổi phải dùng má áp chặt vào mũi người bị nạn nên thường không được kín và khó làm.

Xoa bóp tim ngoài lồng ngực: Khi tim nạn nhân không hoạt động thì cần có 2 người cứu để đồng thời vừa xoa bóp tim vừa thổi ngạt theo tỉ lệ: 5 lần xoa bóp tin/1 lần thổi ngạt.