Cục phát thanh truyền hình có bao nhiêu cục

Từ ngày 1-1-2023, Tuổi Trẻ Online giới thiệu Tuổi Trẻ Sao - phiên bản đặc biệt dành riêng cho các thành viên với nhiều chuyên mục và trải nghiệm thú vị, bao gồm: Tư vấn pháp luật, Hỏi chuyện sức khỏe; Xem nhật báo sắc nét trên mạng (E-paper), Tuổi Trẻ Live (trực tiếp các sự kiện thời sự nóng bỏng, hấp dẫn).

Tuổi Trẻ Sao được thiết kế thông thoáng với tất cả các trang, chuyên mục và video đều không có quảng cáo hiển thị, không làm ngắt quãng sự tập trung của bạn đọc.

Bằng cách đóng góp Sao, thành viên Tuổi Trẻ Sao có thể tham gia các hoạt động và tương tác trên nền tảng Tuổi Trẻ Online như tặng Sao cho tác giả và các bài viết yêu thích, đổi quà lưu niệm trong chương trình, đăng ký quảng cáo, mua sắm trực tuyến.

Báo Tuổi Trẻ phát triển Tuổi Trẻ Sao nhằm từng bước nâng cao chất lượng nội dung, tăng khả năng kết nối, tương tác và thực hiện các nội dung mới theo nhu cầu của số đông công chúng.

Chúng tôi hy vọng Tuổi Trẻ Sao sẽ góp phần chăm sóc, phục vụ và mang lại những trải nghiệm mới mẻ, tích cực hơn cho cộng đồng độc giả của Tuổi Trẻ Online.

Chiều 28/7, Bộ TT&TT đã tổ chức Hội nghị triển khai quyết định về công tác cán bộ. Theo đó, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã ký quyết định bổ nhiệm có thời hạn bà Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trưởng phòng Phòng Thông tin điện tử, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, giữ chức Phó Cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (PTTH&TTĐT, Bộ TT&TT).

Cục phát thanh truyền hình có bao nhiêu cục
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm trao quyết định bổ nhiệm cho Phó Cục trưởng Nguyễn Thị Thanh Huyền. Ảnh: Lê Anh Dũng.

Chia sẻ tại lễ trao quyết định, bà Nguyễn Thị Thanh Huyền cho biết rất xúc động, vinh dự khi được giao nhiệm vụ.

Phó Cục trưởng Nguyễn Thị Thanh Huyền gửi lời cảm ơn tới Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm và các thế hệ lãnh đạo, người lao động Bộ TT&TT, Cục Báo chí, Cục PTTH&TTĐT đã tạo điều kiện, tin tưởng và tận tình chỉ bảo trong suốt 23 năm công tác.

Ở cương vị mới, tân Phó Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT ý thức sâu sắc đây là vinh dự nhưng cũng là trách nhiệm nặng nề. Để xứng đáng với sự tín nhiệm và tin tưởng của Ban Cán sự Đảng Bộ TT&TT, Phó Cục trưởng Nguyễn Thị Thanh Huyền hứa sẽ cùng tập thể Cục PTTH&TTĐT cống hiến, gương mẫu, hết mình với công việc, quyết tâm hoàn thành các nhiệm vụ được giao, phấn đấu xây dựng tập thể Cục đoàn kết, dân chủ, vững mạnh.

Những công việc Phó Cục trưởng Nguyễn Thị Thanh Huyền sẽ thực hiện trong thời gian tới là mở rộng không gian, lĩnh vực được giao quản lý, làm tốt công tác quản lý thông tin trên môi trường mạng, thúc đẩy hình thành văn hóa mạng lành mạnh, đấu tranh, phản bác, ngăn chặn các thông tin xấu độc vi phạm pháp luật Việt Nam, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, góp phần tháo gỡ khó khăn về cơ chế chính sách, quy định pháp luật để giúp các doanh nghiệp trong nước có cơ hội phát triển bình đẳng.

Cục phát thanh truyền hình có bao nhiêu cục
Phó Cục trưởng Nguyễn Thị Thanh Huyền. Ảnh: Lê Anh Dũng.

Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT Lê Quang Tự Do cho biết, Phó Cục trưởng Nguyễn Thị Thanh Huyền là cán bộ trưởng thành, phát triển tại Cục, tham gia Cục từ những ngày đầu thành lập. Quyết định này là sự ghi nhận của Bộ trưởng và lãnh đạo Bộ TT&TT đối với một cán bộ đã có nhiều đóng góp.

Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm cho biết, bà Huyền là người có quá trình đóng góp, công tác bền bỉ, trải qua nhiều sự thay đổi, chuyển từ Bộ Văn hóa Thông tin về Bộ TT&TT.

Cục phát thanh truyền hình có bao nhiêu cục
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm. Ảnh: Lê Anh Dũng.

Căn dặn tân Phó Cục trưởng, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm lưu ý, khi lên một vị trí mới, bà Huyền sẽ phải đối mặt với các thách thức, đòi hỏi mới, với những yêu cầu cao hơn. Tân Phó Cục trưởng Nguyễn Thị Thanh Huyền phải cùng với lãnh đạo Cục PTTH&TTĐT nắm được các chỉ đạo mang tính chiến lược của Bộ trưởng, ban cán sự Đảng Bộ TT&TT để giải quyết những vấn đề khó hơn và lớn hơn của đất nước, tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết của Cục qua các thời kỳ.

Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử có phải cơ quan trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị Hoàng Uyên ở Lâm Đồng.

Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử có phải cơ quan trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông không?

Căn cứ Điều 1 Quyết định 698/QĐ-BTTTT năm 2017 quy định về vị trí, chức năng như sau:

Vị trí, chức năng
Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử là cơ quan trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, thực hiện chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật trong lĩnh vực phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, bao gồm: phát thanh, truyền hình, trang thông tin điện tử, mạng xã hội, trò chơi điện tử trên mạng và dịch vụ nội dung thông tin trên mạng viễn thông di động.
Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản để giao dịch theo quy định của pháp luật, có trụ sở đặt tại thành phố Hà Nội.

Theo quy định trên, Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử là cơ quan trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông.

Cục thực hiện chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật trong lĩnh vực phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử.

Cục phát thanh truyền hình có bao nhiêu cục

Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử (Hình từ Internet)

Quyền hạn của Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử là gì?

Theo quy định tại Điều 2 Quyết định 698/QĐ-BTTTT năm 2017 về nhiệm vụ và quyền hạn như sau:

Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Chủ trì, phối hợp nghiên cứu, đề xuất, xây dựng trình Bộ trưởng ban hành hoặc để Bộ trưởng trình cấp có thẩm quyền ban hành dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử theo phân công của Bộ trưởng.
2. Chủ trì, phối hợp xây dựng, trình Bộ trưởng hoặc để Bộ trưởng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, hàng năm; chương trình, đề án, dự án về phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt theo phân công của Bộ trưởng.
3. Hướng dẫn, tổ chức thực hiện, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, chương trình, đề án, dự án thuộc lĩnh vực phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử.
4. Thẩm định hồ sơ đề nghị cấp phép và trình Bộ trưởng cấp, gia hạn, tạm đình chỉ, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép hoạt động phát thanh, truyền hình; sản xuất kênh chương trình phát thanh, truyền hình trong nước; biên tập kênh chương trình nước ngoài; cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền; phát sóng quảng bá kênh truyền hình địa phương trên vệ tinh; thiết lập mạng xã hội, cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng; quyết định phê duyệt nội dung kịch bản trò chơi điện tử trên mạng, giấy chứng nhận đăng ký cung cấp kênh truyền hình nước ngoài trên dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền và các loại quyết định, giấy chứng nhận khác theo quy định của pháp luật.
5. Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, tạm đình chỉ, đình chỉ, thu hồi giấy phép, thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp, giấy phép, giấy chứng nhận đăng ký danh mục kênh chương trình trên dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền, cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng, cung cấp dịch vụ nội dung thông tin trên mạng viễn thông di động; xác nhận thông báo cung cấp trò chơi điện tử trên mạng; chấp thuận việc đăng, phát bài phát biểu trên phát thanh, truyền hình của Trung ương đối với cơ quan, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam theo quy định của pháp luật.
...
20. Đề xuất và thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ thuộc lĩnh vực phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử.
21. Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động đối với các hội, hiệp hội trong lĩnh vực phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử theo quy định của pháp luật.
22. Tổ chức thực hiện cải cách hành chính của Cục theo chương trình cải cách hành chính của Chính phủ và của Bộ; hiện đại hóa công sở và ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động của Cục; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, lãng phí và thực hành tiết kiệm tại Cục.
23. Thu, quản lý và sử dụng các loại phí, lệ phí từ các hoạt động thuộc phạm vi quản lý của Cục theo quy định của pháp luật.
24. Quản lý về tổ chức, biên chế, thực hiện chính sách, chế độ đối với các cán bộ, công chức, viên chức và lao động thuộc phạm vi quản lý của Cục.
25. Quản lý tài chính, tài sản và các nguồn lực khác được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng.
26. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao.

Theo đó, Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử có những nhiệm vụ và quyền hạn được quy định tại Điều 2 nêu trên.

Biên chế công chức của Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử do ai quyết định?

Căn cứ khoản 3 Điều 3 Quyết định 698/QĐ-BTTTT năm 2017 quy định về cơ cấu tổ chức, biên chế như sau:

Cơ cấu tổ chức, biên chế
...
3. Biên chế công chức, viên chức của Cục do Cục trưởng xây dựng trình Bộ trưởng quyết định.
...

Như vậy, biên chế công chức của Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử do Cục trưởng xây dựng trình Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quyết định.