Có nên để nước rau má quá đêm

Thấy người nóng khó chịu, nhiệt miệng nên chị Hà ép cốc rau má để uống, hi vọng thanh nhiệt giúp ăn ngon hơn, mát bổ hơn, nào ngờ phải nhập viện...

Chị Nguyễn Thị Hà trú tại Hoàng Mai, Hà Nội vẫn không thể nào quên được đêm mùng 2 Tết năm ngoái cả nhà phải đưa chị vào viện cấp cứu vì đau, chướng bụng. Chị Hà kể, mấy ngày tết nên ai cũng ăn nhiều. Đến nhà nào chúc Tết cũng ăn uống lu bù đến nỗi chị chẳng nhớ nổi ngày mình ăn mấy bữa. Đây không phải là lần đầu tiên mà hầu như năm nào cũng thế.

Đến mùng 2 Tết, chị thấy người mệt mỏi, ăn uống không ngon, ở miệng xuất hiện nhiều nốt nhiệt. Tình cờ, chị lên sân thượng phơi quần áo thấy ở chậu cây cảnh có rất nhiều rau má. Đây là món khoái khẩu của mẹ chồng chị. Chị nghĩ rau má rất mát mà mình đang nhiệt nên lấy rau má xuống xay cốc sinh tố.

Chỉ 3 giờ sau khi uống cốc nước rau má, chị thấy bụng đau và càng ngày càng chướng lên. Chị ra hiệu thuốc mua thuốc uống nhưng không có tác dụng. Đến 9h tối, cả nhà mất Tết vì chị phải vào bệnh viện cấp cứu. Bác sĩ cho biết chị bị rối loạn tiêu hóa nặng.

Có nên để nước rau má quá đêm
Nước rau má chỉ tốt trong từng trường hợp cụ thể.

Một năm đã qua nhưng cảm giác đau hôm đó chị Hà vẫn nhớ mãi. Chị kể, hơn 20 năm nay chị chưa bao giờ trải qua cơn đau nào như thế. Đau đẻ nó có cái khác biệt của đau đẻ còn đau bụng do rối loạn tiêu hóa chị cứ lăn lê bò trên sàn nhà vì không biết làm thế nào. Trời lạnh mà chị ướt đẫm mồ hôi.

Lương Y Hoàng Gia Trí – Phòng khám đông y số 2 Thể Giao, Hà Nội cho biết, nhiều người cứ nghĩ nóng trong người thì uống cốc nước rau má để thanh nhiệt. Đặc biệt là vào dịp Tết, nhiều người bị khó tiêu, nóng trong nên đã uống nước rau má mà không biết nước rau má có vị mát hoàn toàn không tiêu thực được còn gây thêm chứng rối loạn tiêu hóa.

Đặc biệt, khi uống nước rau má người ta còn cho thêm đường vào càng làm cho tình trạng rối loạn tiêu hóa nặng thêm. Ngoài rau má, những ngày Tết mà uống nước chè đậu đen cũng tương tự. Lương y Hoàng Gia Trí cho biết, tốt nhất khi thấy đầy bụng khó tiêu nên sử dụng bài thuốc trị đầy bụng khó tiêu mang tính ấm như gạo rang, đậu đen rang…

Còn lương y Vũ Quốc Trung phòng chẩn trị y học cổ truyền chùa Cảm Ứng, Hà Nội cho biết theo y học cổ truyền, rau má có vị đắng, hơi ngọt, tính bình, vào Can, Tỳ Vị có tác dụng dưỡng âm, thanh nhiệt, nhuận gan, giải độc, lợi tiểu. Rau má thường dùng để làm thuốc bổ dưỡng, sát trùng, chữa thổ huyết, tả lỵ, khí hư, bạch đới, mụn nhọt, rôm sẩy. Từ những năm 1940, y học hiện đại bắt đầu nghiên cứu những tác dụng của rau má.

Hiện nay, các kết quả nghiên cứu cho rằng uống thuốc hay nước rau má nhiều quá có thể bị nhức đầu, thậm chí mất ý thức thoáng qua; phụ nữ uống thuốc rau má lâu ngày có thể giảm khả năng mang thai... Bên cạnh đó, vì rau má có tính hàn nên nếu đang bị đầy bụng, tiêu chảy phải cẩn thận khi dùng, nên ăn kèm với vài lát gừng cho ấm bụng và trung hòa tính hàn của rau.

Trong một số trường hợp, rau má làm tăng lượng cholesterol và lượng đường trong máu, vì vậy những người có cholesterol cao và bệnh tiểu đường nên tránh lạm dụng sử dụng rau má quá nhiều.

Thấy người nóng khó chịu, nhiệt miệng nên chị Hà ép cốc rau má để uống, hi vọng thanh nhiệt giúp ăn ngon hơn, mát bổ hơn, nào ngờ phải nhập viện…

Đang xem: Cách bảo quản nước rau má

Chị Nguyễn Thị Hà trú tại Hoàng Mai, Hà Nội vẫn không thể nào quên được đêm mùng 2 Tết năm ngoái cả nhà phải đưa chị vào viện cấp cứu vì đau, chướng bụng. Chị Hà kể, mấy ngày tết nên ai cũng ăn nhiều. Đến nhà nào chúc Tết cũng ăn uống lu bù đến nỗi chị chẳng nhớ nổi ngày mình ăn mấy bữa. Đây không phải là lần đầu tiên mà hầu như năm nào cũng thế.

Đến mùng 2 Tết, chị thấy người mệt mỏi, ăn uống không ngon, ở miệng xuất hiện nhiều nốt nhiệt. Tình cờ, chị lên sân thượng phơi quần áo thấy ở chậu cây cảnh có rất nhiều rau má. Đây là món khoái khẩu của mẹ chồng chị. Chị nghĩ rau má rất mát mà mình đang nhiệt nên lấy rau má xuống xay cốc sinh tố.

Chỉ 3 giờ sau khi uống cốc nước rau má, chị thấy bụng đau và càng ngày càng chướng lên. Chị ra hiệu thuốc mua thuốc uống nhưng không có tác dụng. Đến 9h tối, cả nhà mất Tết vì chị phải vào bệnh viện cấp cứu. Bác sĩ cho biết chị bị rối loạn tiêu hóa nặng.

Có nên để nước rau má quá đêm
Nước rau má chỉ tốt trong từng trường hợp cụ thể.

Một năm đã qua nhưng cảm giác đau hôm đó chị Hà vẫn nhớ mãi. Chị kể, hơn 20 năm nay chị chưa bao giờ trải qua cơn đau nào như thế. Đau đẻ nó có cái khác biệt của đau đẻ còn đau bụng do rối loạn tiêu hóa chị cứ lăn lê bò trên sàn nhà vì không biết làm thế nào. Trời lạnh mà chị ướt đẫm mồ hôi.

Xem thêm: 5 Lưu Ý Về Cách Bảo Quản Rượu Gạo Ngon Nhất Định Phải Nhớ, 5 Lưu Ý Bảo Quản Rượu Gạo Nhất Định Phải Nhớ

Lương Y Hoàng Gia Trí – Phòng khám đông y số 2 Thể Giao, Hà Nội cho biết, nhiều người cứ nghĩ nóng trong người thì uống cốc nước rau má để thanh nhiệt. Đặc biệt là vào dịp Tết, nhiều người bị khó tiêu, nóng trong nên đã uống nước rau má mà không biết nước rau má có vị mát hoàn toàn không tiêu thực được còn gây thêm chứng rối loạn tiêu hóa.

Đặc biệt, khi uống nước rau má người ta còn cho thêm đường vào càng làm cho tình trạng rối loạn tiêu hóa nặng thêm. Ngoài rau má, những ngày Tết mà uống nước chè đậu đen cũng tương tự. Lương y Hoàng Gia Trí cho biết, tốt nhất khi thấy đầy bụng khó tiêu nên sử dụng bài thuốc trị đầy bụng khó tiêu mang tính ấm như gạo rang, đậu đen rang…

Còn lương y Vũ Quốc Trung phòng chẩn trị y học cổ truyền chùa Cảm Ứng, Hà Nội cho biết theo y học cổ truyền, rau má có vị đắng, hơi ngọt, tính bình, vào Can, Tỳ Vị có tác dụng dưỡng âm, thanh nhiệt, nhuận gan, giải độc, lợi tiểu. Rau má thường dùng để làm thuốc bổ dưỡng, sát trùng, chữa thổ huyết, tả lỵ, khí hư, bạch đới, mụn nhọt, rôm sẩy. Từ những năm 1940, y học hiện đại bắt đầu nghiên cứu những tác dụng của rau má.

Hiện nay, các kết quả nghiên cứu cho rằng uống thuốc hay nước rau má nhiều quá có thể bị nhức đầu, thậm chí mất ý thức thoáng qua; phụ nữ uống thuốc rau má lâu ngày có thể giảm khả năng mang thai… Bên cạnh đó, vì rau má có tính hàn nên nếu đang bị đầy bụng, tiêu chảy phải cẩn thận khi dùng, nên ăn kèm với vài lát gừng cho ấm bụng và trung hòa tính hàn của rau.

Trong một số trường hợp, rau má làm tăng lượng cholesterol và lượng đường trong máu, vì vậy những người có cholesterol cao và bệnh tiểu đường nên tránh lạm dụng sử dụng rau má quá nhiều.

Có nên để nước rau má quá đêm

Những tác hại đáng sợ do dùng rau má sai cách

1 -1 35

Rau má không đơn thuần chỉ là rau, mà còn là một loại thảo dược có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, nếu quá lạm dụng sẽ đem lại hậu quả đáng sợ.

Có nên để nước rau má quá đêm

Cấp cứu cho người bị ngộ độc như thế nào?

0 46

Khi gặp trường hợp này, phản xạ đầu tiên của nhiều người là xoa dầu gió, rượu quế, rượu hồi – đây là sai lầm nguy hiểm khiến nạn nhân bị nặng thêm.

Xem thêm: Cách Bảo Quản Sữa Non Cô Đặc Kích Trắng Deral Bath, Sữa Non Cô Đặc Handmade Nhà Bột

Có nên để nước rau má quá đêm

Lưu ý khi dùng nước giải khát, thanh nhiệt từ cây cỏ

1 -1 30

Hiện nay trên thị trường đang lưu hành rất nhiều loại nước giải khát, thanh nhiệt từ cây cỏ. Tuy nhiên, các gia đình cần lưu ý khi sử dụng những sản phẩm này.

See more articles in category: Cách bảo quản

Rau má là loại rau mọc ở khu vực bờ đầm, bờ ruộng… chốn làng quê. Loại rau dễ mọc, dễ trồng này tuy dung dị nhưng lại có khả năng giải nhiệt cực tốt. Theo Trung y, rau má có tính hàn (lạnh), tân (cay), khổ (đắng) có tác dụng dưỡng âm, thanh nhiệt, nhuận gan, giải độc, lợi tiểu, thường được sử dụng để bồi bổ cơ thể, sát trùng, chữa thổ huyết, tả lỵ, khí hư, mụn nhọt, rôm sảy…

Nước rau má thường được sử dụng nhiều vào mùa hè với tác dụng chính để giải nhiệt cơ thể. Tuy nhiên, nếu bạn sử dụng nước rau má không đúng cách sẽ gây nhiều tác dụng phụ nguy hiểm cho sức khỏe, thậm chí có thể khiến bạn mất mạng.

Tác hại khi dùng nước rau má không đúng cách

Ảnh hưởng đến tiêu hóa

Trong thành phần của nước rau má có tính hàn, có thể gây lạnh bụng, tiêu chảy nhẹ. Chính vì vậy, nếu bạn đang bị tiêu chảy, lạnh bụng hoặc huyết áp thấp thì không nên uống rau má kẻo thêm bệnh. Ngoài ra, trong rau má thường được uống sống nên quá trình chế biến nếu không đảm bảo vệ sinh cũng có thể gây rối loạn tiêu hóa cho người dùng. Khi ăn hoặc uống rau má bạn nên rửa thật sạch để đảm bảo sức khỏe.

Nếu uống quá nhiều nước rau má hàng ngày, nhất là còn kiểu uống thay nước lọc, tầm 2-3 lít mỗi ngày, bạn sẽ gặp nguy hiểm khó lường.

Giảm khả năng mang thai và tăng nguy cơ sảy thai

Phụ nữ nếu dùng rau má lâu ngày có thể làm giảm khả năng mang thai. Loại rau này cũng gây nguy cơ sảy thai nếu sử dụng trong thai kì.

Vì thế, phụ nữ đang trong thời kỳ sinh nở và phụ nữ có thai không nên dùng nhiều loại rau này.

Làm tăng cholesterol và lượng đường trong máu

Rau má làm tăng lượng cholesterol và lượng đường trong máu, vì vậy những người có cholesterol cao và bệnh tiểu đường nên tránh lạm dụng sử dụng rau má quá nhiều.

Không chỉ vậy, đối với người đang có 2 bệnh trên, dùng rau má cùng với uống thuốc điều trị có thể làm giảm hiệu quả của insulin và thuốc tiểu đường uống khác, cũng như các thuốc hạ cholesterol.

Không dùng rau má khi uống thuốc

Rau má có thể tương tác với các thuốc gây buồn ngủ và thuốc chống co giật, barbiturat, benzodiazepin, thuốc mất ngủ, và các thuốc chống trầm cảm... Nó cũng có thể làm giảm hiệu quả của insulin và thuốc tiểu đường uống khác, cũng như các thuốc hạ cholesterol. Do đó, uống nước rau má khi đang sử dụng một số loại thuốc này có thể gây họa cho tình trạng sức khỏe của bạn.

Cách sử dụng nước rau má tốt nhất có lợi cho sức khỏe

Rau má không đơn thuần là một loại rau ăn mà còn là một loại thảo dược chữa bệnh. Để uống nước rau má đúng cách, không gây hại sức khỏe, nên làm theo những hướng dẫn sau đây:

- Không nên uống quá nhiều nước rau má, mỗi ngày chỉ nên uống khoảng 40g rau má.

- Không nên sử dụng rau má, uống nước rau má thường xuyên quá 1 tháng. Sau 1 tháng dùng rau má với hàm lượng khuyến cáo, bạn cần ngừng nghỉ ít nhất nửa tháng rồi mới tiếp tục.

- Hạn chế ra nắng vì trong rau má có các hoạt chất phản ứng rất nhạy cảm với ánh nắng mặt trời. Trong trường hợp sử dụng liều lượng rau má cao mà đi ra ngoài nắng còn có thể khiến bạn bị bất tỉnh, mê man.

[Đừng tưởng uống nước rau má kiểu gì cũng được: Sai cách có thể khiến bạn mất mạng - Ảnh 4.]

Không chỉ là phụ nữ đang mang thai mà chị em dự định có thai cũng nên dè chừng loại nước này.

- Phụ nữ mang thai, cho con bú, bệnh nhân tiểu đường, bệnh gan, đang dùng một số loại thuốc không nên sử dụng rau má. Tốt nhất là tham khảo ý kiến bác sĩ cho trường hợp cụ thể của mình để có lời khuyên đúng đắn nhất.

- Người bị yếu bụng muốn ăn rau má chỉ nên ăn vài lá hoặc khi ăn phải kèm theo lát gừng sống.

- Khi ăn rau má, ép nước rau má cần đảm bảo khâu vệ sinh, tránh nhiễm khuẩn vì rau má mọc sát mặt đất, có khả năng bị nhiều vi khuẩn, thuốc trừ sâu… xâm nhập.

MrBO (TH) (Theo Công lý & xã hội)

  • Tag
  • Nước rau má
  • ai không nên dùng rau má
  • dùng nước rau má đúng cách