Cơ mấy kỹ thuật phát cầu chính diện bằng mu bàn chân mà em đá được học

Đá cầu là bộ môn thường xuất hiện ở trường học, công viên. Tuy bộ môn này phổ biến nhưng các kỹ thuật tâng cầu vẫn có rất nhiều mức độ nâng cao khác nhau. Bộ môn thể thao này cũng mang lại rất nhiều cung bậc cảm xúc người chơi.

Đá cầu là một bộ môn thể thao rèn luyện sức khỏe của đôi chân. Bộ môn này giúp tăng cường khả năng phản xạ của mắt và rất phù hợp với nhiều lứa tuổi khác nhau. Tuy nhiên, để trở thành người chơi nên có kỹ thuật tâng cầu tốt. Bên cạnh đó đá cầu cũng cần những yếu tố khác nhau để cải thiện khả năng chơi.

1. Những yếu tố để đá cầu giỏi

1.1. Năng khiếu có sẵn

Cơ mấy kỹ thuật phát cầu chính diện bằng mu bàn chân mà em đá được học

Sự dẻo dai của đôi chân

Đá cầu là bộ môn thể thao cần đến sự linh hoạt dẻo dai của đôi chân, nhanh nhẹn của đôi mắt. Đó cũng là lí do những người chơi có những năng khiếu thiên bẩm sẽ lợi thế để có thể chơi đá cầu giỏi. Tuy nhiên, mọi sự dẻo dai linh hoạt này đều có thể bù đắp lại bằng một quá trình rèn luyện thường xuyên.

1.2. Thái độ tập luyện

Để có thể đá cầu cơ bản, thái độ luyện tập khá đơn giản. Người chơi chỉ cần rèn luyện một thời gian là đã có thể đạt đến trình độ cơ bản để biến bộ môn này thành thú vui hàng ngày. Tuy nhiên, nếu không tập luyện thường xuyên sẽ khiến cho người chơi không nâng cao được năng lực. Hoặc tập luyện nhưng cũng chưa nghiêm túc, thái độ khá hời hợt cũng làm ảnh hưởng đến trình độ đá cầu.

1.3. Đúng kỹ thuật

Thực tế, hầu hết những người chơi đá cầu không thể đá cầu giỏi là do họ chưa nắm và thực hiện được đúng kỹ thuật. Lâu dần sẽ dẫn đến rèn luyện sai.

1.4. Trang phục chơi phù hợp

Giày và trang phục đá cầu cũng là một trong những yếu tố để giúp đá cầu tốt hơn. Nếu bạn chọn giày phù hợp sẽ giúp cho bản thân thoải mái trong quá trình vận động, hạn chế được các chấn thương khi chơi. 

Có 2 loại giày phổ biến để chơi cầu đó là:

1.4.1. Giày mỏ vịt

Cơ mấy kỹ thuật phát cầu chính diện bằng mu bàn chân mà em đá được học

Giày mỏ vịt tăng khả năng cứu cầu

Da lộn hoặc da công nghiệp tạo ra cảm giác thoải mái khi đeo, phần mu bàn chân sẽ được thiết kế to hơn như hình mỏ vịt. Tăng khả năng đỡ cầu và cứu cầu cũng dễ dàng hơn rất nhiều. Tuy nhiên phần mỏ vịt này cũng là yếu tố khó khăn khi di chuyển và chỉ thích hợp khi đá cầu.

1.4.2. Giày thể thao

Được làm từ chất liệu vải nên sẽ có khả năng chơi và sử dụng đa dạng từ đá cầu, chạy bộ đến sử dụng hằng ngày. Hiện có rất nhiều mẫu mã và chất liệu đa dạng cho bạn lựa chọn. Tuy nhiên nếu mới tập chơi thì loại giày này sẽ rất bất tiện khi tâng cầu, sút hoặc móc cầu.

2. Kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân

Có thể nói tâng cầu là bước đầu tiên để giúp bạn đỡ trúng cầu khi đối phương phát đi. Đây là một trong những kỹ thuật tâng cầu cơ bản nhất mà người chơi cần nắm rõ. Thông thường kỹ thuật này sẽ được các vận động viên thực hiện để làm quen với cầu và tăng thêm phản xạ. Trong kỹ thuật tâng cầu này, người chơi tuyệt đối không nên đỡ quả cầu quá mạnh. Vì như vậy thì cầu sẽ dễ dàng rơi trúng vị trí chân của mình.

2.1. Tư thế chuẩn bị

Đầu tiên, người của bạn sẽ hơi ngả về trước khoảng chừng 5 đến 10 độ. Chân tung cầu phải đảm bảo đặt làm sao song song với chân làm trụ. Đồng thời cũng phải tạo ra một góc vuông hoàn thiện với mặt đất. Có như thế thì việc thực hiện tâng cầu bằng mu bàn chân mới dễ dàng hơn.

Bên cạnh đó, phần tay làm trụ của bạn phải được duỗi thẳng hoặc chuyển động linh hoạt. Phương pháp này nhằm giúp bạn đứng thăng bằng dễ hơn khi thực hiện những kỹ thuật tâng cầu. Phần chân làm trụ phải đảm bảo làm sao cho bắp chân đặt vuông góc với mặt đất. Riêng đầu gối phải có độ cong từ 10 đến 15 độ để giữ cho người thăng bằng.

2.2. Thực hiện tâng cầu

  • Để thực hiện kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân, bạn hãy đứng tư thế chân trước chân sau. Trong đó, chân thuận phát cầu cần đặt ở phía sau để lấy đà. Bàn chân  hãy đặt ở vị trí vuông góc cùng với đường biên ngang. 
  • Mũi bàn chân phải cách đường giới hạn phát cầu khoảng chừng 20cm và cách đường biên ngang ít nhất 20cm.
  • Kỹ thuật phát cầu cũng gần như tương tự kỹ thuật phát bóng trong bóng đá. Bạn chống mũi bàn chân của mình và hơi xoay ra về phía ngoài một tí. 
  • Xoay làm sao cho 2 trục của bàn chân tạo thành một góc khoảng 45 độ. Đồng thời 2 ngón chân phải cách nhau 40cm và người dồn về phía trước một chút. Đây cũng là điểm quan trọng mà bạn cần ghi nhớ trong tâng cầu bằng phần mu chính diện.

Cơ mấy kỹ thuật phát cầu chính diện bằng mu bàn chân mà em đá được học

Tâng cầu bằng mu bàn chân tương tự trong phát bóng

3. Một số kỹ thuật tâng cầu cơ bản khác

Bên cạnh kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân, bạn có thể học hỏi thêm một số  kỹ thuật khác. Những kỹ thuật này sẽ giúp hỗ trợ kỹ năng của mình khi tung cầu. Đồng thời nâng cấp khả năng xử lý tình huống trong chơi cầu. Trong đó tiêu biểu chính là 2 kỹ thuật sau:

3.1. Tâng cầu bằng đùi

Kỹ thuật tâng cầu bằng đùi thường áp dụng cho hướng cầu bay chính diện. Để rèn luyện thuần thục kỹ năng này bạn cần đứng ở vị trí chân trước, chân sau. Phần thân người đứng thẳng và mắt nhìn về trước. Sau đó, bạn hãy nâng đùi lên trước và đặt song song với mặt đất. Phần cẳng chân hướng xuôi xuống đất rồi hạ chân xuống. Bạn chỉ cần luôn phiên hai chân như vậy là đã có thể tâng cầu hoàn chỉnh.

3.2. Tâng cầu bằng má trong

Kỹ thuật tâng cầu bằng má trong dùng để khống chế đường cầu chính diện. Ngoài ra chúng còn được dùng để tâng cầu giúp làm mồi cầu cho đồng đội.  Để thực hiện kỹ thuật này, bạn chỉ cần đứng 2 chân nhỏ hơn hoặc đứng rộng bằng vai. Tay thuận của bạn cầm cầu ngang với thắt lưng và hướng về mặt trước.

Tiếp theo, tâng cầu lên cao và mắt hướng theo để nhanh chóng di chuyển về hướng cầu rơi. Khi cầu gần tới thì bạn hãy dùng má trong của bàn chân hướng lên cao để tâng cầu.

Cơ mấy kỹ thuật phát cầu chính diện bằng mu bàn chân mà em đá được học

Một số kỹ thuật tâng cầu khác

Kỹ thuật tâng cầu là kỹ thuật mà các vận động viên đá cầu chuyên nghiệp cũng như nghiệp dư thường xuyên sử dụng. Song để thành thạo những kỹ năng này thì đòi hỏi người chơi phải thường xuyên rèn luyện cũng như rèn luyện kinh nghiệm. Nên nếu muốn thành thạo bộ môn này, bạn hãy kiên nhẫn và thường xuyên trau dồi kỹ năng của mình hơn. Hy vọng bài viết trên sẽ giúp bạn có thêm nhiều kiến thức về bộ môn thể thao này. Xem thêm nhiều bài viết thể thao khác được cập nhật tại sieuthitaigia.vn nhé!

  • Sieuthitaigia.vn trung tâm mua sắm tại nhà với hệ thống siêu thị 63 tỉnh thành với các dòng sản phẩm như: Máy chạy bộ, xe đạp tập, ghế massage, máy làm kem tươi, máy làm đá viên, máy hút chân không công nghiệp…được khách hàng tin dùng hàng đầu hiện nay.
  • Hệ thống cửa hàng có số lượng lớn nhất tại 63 tỉnh trên toàn quốc, giúp quý khách hàng trải nghiệm gần nhà tiện lợi để lựa chọn được cho gia đinh mình sản phẩm phù hợp nhất.

Dạ chào chị. Đá cầu là bộ môn thể thao cần đến sự linh hoạt dẻo dai của đôi chân, nhanh nhẹn của đôi mắt. Đó cũng là lí do những người chơi có những năng khiếu thiên bẩm sẽ lợi thế để có thể chơi đá cầu giỏi. Tuy nhiên, mọi sự dẻo dai linh hoạt này đều có thể bù đắp lại bằng một quá trình rèn luyện thường xuyên.

Dạ chào chị. Có 2 loại giày phổ biến để chơi cầu đó là giày mỏ vịt và giày thể thao.

Dạ chào chị. Đầu tiên, người sẽ hơi ngả về trước khoảng chừng 5 đến 10 độ. Chân tung cầu phải đảm bảo đặt làm sao song song với chân làm trụ. Đồng thời cũng phải tạo ra một góc vuông hoàn thiện với mặt đất.

Dạ chào chị. Để thực hiện kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân, hãy đứng tư thế chân trước chân sau. Trong đó, chân thuận phát cầu cần đặt ở phía sau để lấy đà. Bàn chân hãy đặt ở vị trí vuông góc cùng với đường biên ngang.

Dạ chào chị. Kỹ thuật tâng cầu bằng đùi thường áp dụng cho hướng cầu bay chính diện. Để rèn luyện thuần thục kỹ năng này bạn cần đứng ở vị trí chân trước, chân sau. Phần thân người đứng thẳng và mắt nhìn về trước. Sau đó, hãy nâng đùi lên trước và đặt song song với mặt đất. Phần cẳng chân hướng xuôi xuống đất rồi hạ chân xuống. Chỉ cần luôn phiên hai chân như vậy là đã có thể tâng cầu hoàn chỉnh.

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo viên dạy trực tuy</b>

ế

<b>n: </b>

<b>Đỗ Kim Lân </b>



<b>Bài: </b>

<b>Đ</b>

<b>á cầu (Ti</b>

<b>ế</b>

<b>t 49 – 50) </b>


</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đá cầu



Lớp 7



Học kỳ II - Tiết 49 – 50 - Từ ngày 27/04/2020 đến 02/05/2020


Nội dung ôn:


1/- Tâng cầu bằng mu chính diện bàn chân <b>(các em xem hướng </b><b>dẫn kỹ thuật ở bài học trước) </b>


2/- Phát cầu thấp chân bằng mu chinh diện bàn chân


3/ Chuẩn bị kiểm tra: <b>các em tự tập tại nhà 2 nội dung tâng cầu </b><b>bằng mu chính diện bàn chân và phát cầu thấp chân bằng mu </b><b>chinh diện bàn chân để tuần vào học ( từ 04/05/2020) Thầy sẽ </b><b>cho kiểm tra </b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đá cầu



Phát cầu thấp chân bằng mu chính diện bàn chân



Đây là kỹ thuật thường được sử dụng nhiều trong tập luyện và thi đấu với mục đích vừa đưa cầu vào cuộc, vừa khai

</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đá cầu




Phát cầu thấp chân bằng mu chính diện bàn chân



a/- Cách thực hiện: Tư thế chuẩn bị:


Khi thực hiện động tác, các em đứng chân trước chân sau. Chân phát cầu để sau, bàn chân trước đặt vng góc với đường biên ngang, mũi bàn chân cách đường biên ngang khoảng 20cm, và mép ngoài của bàn chân cách đường giới hạn khu vực phát cầu khoảng 20cm. Mũi bàn chân sau

</div>

<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đá cầu



Phát cầu thấp chân bằng mu chính diện bàn chân



Lúc này trọng tâm cơ thể dồn vào chân trước, thân người hơi khom. Tay cùng bên chân chuẩn bị phát cầu, gập khuỷu tay, bàn tay để ngửa trước bụng cầm đế cầu (ngón tay trỏ và ngón tay giữa để dưới đế cầu, ngón tay cái đặt trên đế cầu)


Tay còn lại để thả lỏng tự nhiên dọc theo thân người. Mắt quan sát đối phương để chọn thời điểm phát cầu tốt nhất Thực hiện động tác:

</div>

<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đá cầu



Phát cầu thấp chân bằng mu chính diện bàn chân



sao cho điểm rơi của cầu cách mu bàn chân sau khoảng
50cm khi cầu rơi xuống, chân phai sau lăng về trước duỗi căng chân và bàn chân để mu bàn chân tiếp xúc với cầu. Khi cách mặt sân khoảng 20-30cm, lực tác dụng vào quả cầu mạnh hay nhẹ phụ thuộc vào chiến thuật phát cầu mà các em sử dụng.


Các em mới tập nên sử dụng một lực vừa phải để quả cầu rơi vào ơ qui định, khi nào thuần thục thì sử dụng chiến

</div>

<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đá cầu



Phát cầu thấp chân bằng mu chính diện bàn chân



Kết thúc động tác:

</div>

<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đá cầu



Phát cầu thấp chân bằng mu chính diện bàn chân



b/- Những sai sót thường mắc: + Tung cầu khơng chinh xác


+ Không xác định đúng hướng và tốc độ cầu rơi + Chạm cầu không đung mu bàn chân


c/- Cách sửa:


+ Tập chuyền cầu bằng mu bàn chân + Tập đá vào cầu treo ở độ cao cố định



+ Tập phát cầu bằng cách có người tung cầu đến

</div>

<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đá cầu



Bài tập:

Các em xem và tự tập luyện ở nhà



1/- Các động tác bổ trợ đá cầu vừa học


2/- Tâng cầu bằng mu chính diện bàn chân (5 đến 10 phút) 3/- Phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân (20 lần)

</div>

<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Chúc các em vui học môn đá



cầu, từng bước rèn luyện thể chất


để đảm bảo sức khỏe, thực hiện


phòng chống tốt dịch Covid-19 và


nâng cao khả năng học tập của



mình


</div><!--links-->