Chọn các dây dẫn như thế nào để làm thí nghiệm

MẪU GIÁO ÁN THEO CHỦ ĐỀTÊN CHỦ ĐỀ: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO KÍCH THƯỚC VÀ VẬTLIỆU DÂY DẪN.Thời lượng dạy học: 3 tiết (từ tiết 7 đến tiết 9)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dâydẫn. Biết cách xác định sự phụ thuộc của Điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiếtdiện, vật liệu làm dây dẫn). Suy luận và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc củaĐiện trở vào chiều dài của dây dẫn. Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện vàđược làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.- Suy luận rằng các dây có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì Điệntrở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. Bố trí TN Kiểm tra sự phụ thuộc của Điệntrở vào tiết diện của dây dẫn. Nêu được Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và đượclàm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.- Bố trí và tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùngchiều dài, cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau. So sánh dượcmức độ dẫn diện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở xuất củachúng.2. Kĩ năng:- Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, Am pekế để đo điện trở dây dẫn.- Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, am pekế để đo điện trở dây dẫn; Vậndụng kiến thức về đoạn mạch song song tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện- Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, am pekế để đo điện trở dây dẫn. Vậndụng được công thức3. Thái độ:R = ρ.lS . để tính một đại lượng khi biết các đại lượng cịn lại.- Hứng thú học tập mơn Vật lí.-Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ.- Tính trung thực trong khoa học.- Tinh thần nổ lực cá nhân, hợp tác trong học tập.4. Định hướng phát triển năng lực:* Năng lực chung:- Năng lực giao tiếp1 + Lập được bảng và mô tả bảng số liệu thực nghiệm.+ Vẽ được sơ đồ thí nghiệm.+ Mơ tả được sơ đồ thí nghiệm.+ Đưa ra các lập luận lô gic, biện chứng.- Năng lực hợp tác: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.* Năng lực chun biệt mơn vật lí:+ Năng lực sử dụng kiến thức: Nêu được sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố chiều dài,tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Biết làm thí nghiệm để kiểm tra.+ Năng lực về phương pháp: Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra sự phụ thuộc củađiện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Bố trí được TN để kiểm tra dự đoán.Rút ra nhận xét về sự phụ thuộc đó.+ Năng lực trao đổi thơng tin: Tích cực tham gia trao đổi, thảo luận để mô tả được hiệntượng trong các TN và các yêu cầu của bài học. Ghi lại kết quả thí nghiệm kiểm tra sự phụthuộc của điện trở vào các yếu tố chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.+ Năng lực cá thể: Nêu được sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố chiều dài, tiết diện vàvật liệu làm dây dẫn. Có thái độ nghiêm túc trong giờ học Vật lí, có ý thức vận dụng kiếnthức vật lý vào cuộc sống.II. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNHNội dung/chủđề/chuẩnXác địnhđược bằng thínghiệm mốiquan hệ giữađiện trở củadây dẫn với độdài, tiết diệnvà vật liệu làmdây dẫn.Nhận biếtThông hiểuVận dụng[NB]. Điệntrở của dâydẫn phụ thuộcvào vật liệulàm dây dẫn.[TH]. Điệntrở của cácdây dẫn cócùng tiết diệnvà được làmtừ cùng mộtloại vật liệuthì tỉ lệ thuậnvới chiều dàicủa mỗi dây.VD]. Tiếnhành được thínghiệm nghiêncứu sự phụthuộc của điệntrở vào chiềudài, tiết diệnvà vật liệu làmdây dẫn.R1l1 R 2R 2 = l2 ; R 3l2 R1 l1= l3 ; R 3 = l3;…[TH]. Điện trởcủa các dâydẫn có cùng2Vận dụng cao cùng chiều dàivà được làmtừ cùng mộtloại vật liệuthì tỉ lệ nghịchvới tiết diệncủa dây.R 1 S2R 2 = S1Tìm hiểu điệntrở suất, xâydựng cơngthức tính điệntrở[TH]. Điện trởcủa dây dẫn tỉlệ thuận vớichiều dài l củadây dẫn, tỉ lệnghịch với tiếtdiện S của dâydẫn và phụthuộc vào vậtliệu làm dâydẫn.- Cơng thứcđiện trở :Rđó,lS TrongR là điện trở,có đơn vị là l là chiều dàidây, có đơn vịlà mS là tiết diệndây, có đơn vịlà m2 là điện trởsuất, có đơn vịlà  .m.[TH]. Điện trở3[VD]. Giải thíchđược ít nhất 03 hiệntượng trong thực tếliên quan đến sự phụthuộc của điện trởvà chiều dài, tiếtdiện của dây dẫn. suất của mộtvật liệu (haymột chất) cótrị số bằngđiện trở củamột đoạn dâydẫn hình trụđược làm bằngvật liệu đó cóchiều dài 1 mvà tiết diện là1 m2 .Kí hiệu là đọc là rơ; đơnvị:  .m- Chất nào cóđiện trở suấtcàng nhỏ thìdẫn điện càngtốt.VậnđượcdụngcơngVận dụng đượclS đểcơng thức Rgiải một số bài tập,khi biết giá trị củaba trong bốn đạilượng R,  , l, S.Tính đại lượng cịnlại.lSthức Rđể giải thíchđược các hiệntượngđơngiản liên quanđến điện trởcủa dây dẫn.III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP1. Nhận biết:Câu 1 : Điện trở suất của 1 chất là gì ?Đơn vị ? kí hiệu? [NB1]Câu 2: [NB2]Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lầnlượt là l1,l2 . Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện :A. = .B. = .C. R1 .R2 =l1 .l2 .D. R1 .l1 = R2 .l2 .Câu 3: [NB3]Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài , có tiếtdiện lần lượt là S1,S2 ,diện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện:4 A.= .B. = .C. .D. .Câu 8: Khi nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn người taphải đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có:A: Cùng chiều dài.B: Cùng tiết diệnC: Khác nhau về vật liệu làm dây dẫnD: Kết hợp A,B,C2. Thông hiểu:Câu 1: Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn khi có dây có cùng vật liệu cùngtiết diện ? [TH1]Câu 2: Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn khi có dây có cùng vật liệu cùngchiều dài? [TH2]Câu 3 : Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn khi có dây có cùng tiết diệncùng chiều dài? [TH3]Câu 4: Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dâydẫn? [TH4]3. Vận dụngCâu 1: C2 SGK tr21: ? [VD1]Câu 2: C4 SGK tr21 ? [VD2]Câu 3 : C3 SGK tr24: [VD3]Câu 4: [VD4]Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiếtdiện S và điện trở 6 .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai làA. 12  .B. 9  .C. 6  .D. 3  .Câu 5: [VD5]Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm2 và cóđiệntrở R1 bằng 60 . Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l2= 30m có điện trở R2=30thì có tiết diện S2 làA. S2 = 0,8mm2B. S2 = 0,16mm2C. S2 = 1,6mm2D. S2 = 0,08 mm2Câu 6: [VD6] Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 =0.5mm2 và R1 =8,5  .Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5 , có tiết diện S2 là :A.S2 = 0,33 mm2 B. S2 = 0,5 mm2 C. S2 = 15 mm2 D. S2 = 0,033 mm2.Câu 7: [VD7] Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6 với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh cótiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là:A. R = 9,6  .B. R = 0,32  .C. R = 288  .5D. R = 28,8  4. Vận dụng caoCâu : C5 SGK tr 24:IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀHoạt độngNội dungHđ1Khởi độngHđ2: Hìnhthành kiếnthứcXác địnhđược bằng thínghiệm mốiquan hệ giữađiện trở củadây dẫn vớiđộ dài, tiếtdiện và vậtliệu làm dâydẫn.Hình thức tổchức dạy họcCá nhânNhóm/cánhânThờiThờilượng điểm5 phútTiết301phútThiết bị DH, Học liệu2 đoạn dây dẫn bằng hợpkim cùng loại, có cùng dàinhưng tiết diện lần lượt làS1 và S2, 1 ampe kế ( 0,1 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V),1 công tắc, 1 nguồn điện, 7đoạn dây nối. 3 dây điện trởcó cùng tíêt diện, được làmtừ cùng một chất liệu: 1 dâydài l, một dây dài 2l, 1 dâydài 3l. 1 cuộn dây inox ( S =0,1mm2, l = 2m), 1 cuộndây nikêlin (S = 0,1mm2, l= 2m), 1 cuộn dây nicrôm(S = 0,1mm2, l = 2m )- Mẫu báo cáo thí nghiệm,phiếu học tập (nếu cần).Tìm hiểu điệntrở suất, xâydựng cơngthức tính điệntrởHđ 3 : Luyện Vận dụngtậpđược cơngHđ 4 : VậndụngNhóm20phútTiết1cá nhân35phútTiết 3lSthức Rđể giải thíchđược các hiệntượng đơngiản liênquan đến điện356 trở của dâyHđ5 : tìm tịi dẫn.mở rộngCá nhân10phútV. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHoạt động 1. Khởi động/mở bài ( 5 phút)1. Mục tiêu:- Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố( chiều dài, tiết diện , vật liệu) và trìnhbày phương án thí nghiệm kiểm tra dự đốn đó.2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:- Đọc SGK để nêu được điện trở của dây dây phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệulàm dây dẫn.- Trình bày được cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố ( chiềudài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn).3. Cách thức tiến hành hoạt động:Nội dungXÁC ĐỊNH SỰ PHỤTHUỘC CỦA ĐIỆN TRỞVÀO MỘT TRONGNHỮNG YẾU TỐ KHÁCNHAU* Các cuộn dây hình 7.1 khácnhau:+ chiều dài dây+ Tiết diện dây+ Chất liệu làm dây.Hoạt động của GV- Yêu cầu HS quan sát cácđoạn dây dẫn H7.1 cho biếtchúng khác nhau ở yếu tốnào? Điện trở của các dâydẫn này liệu có như nhaukhơng? � Yếu tố nào có thểgây ảnh hưởng đến điện trởcủa dây dẫn?- Yêu cầu thảo luận nhóm đềra phương án kiểm tra sự phụthuộc của điện trở dây dẫnvào chiều dài dây.- GV có thể gợi ý cách kiểmtra phụ thuộc của một đạilượng vào một trong các yếutố khác nhau đã học ở lớpdưới.- Yêu cầu đưa phương án TNtổng quát để có thể kiểm tra7Hoạt động của HS- HS quan sát hình 7.1 nêuđược các dây dẫn này khácnhau:+ chiều dài dây+ Tiết diện dây+ Chất liệu làm dây.- Thảo luận nhóm đề raphương án kiểm tra sự phụthuộc của điện trở dây dẫnvào chiều đà dây. sự phụ thuộc của điện trở vào1 trong các yếu tố khác nhau.- Đại diện nhóm trình bàyphương án, HS khác nhậnxét � phương án đúng.Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới ( 50 phút) là tổng số phút từng nội dung tronghoạt động 2)1. Mục tiêu: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độdài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.- Thí nghiệm kiểm tra trình bày được cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào mộttrong các yếu tố ( chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn)2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:- Mắc sơ đồ mạch điện theo sự hướng dẫn giáo viên- Lập bảng kết quả TN, so sánh kết quả và rút ra kết luận3. Cách thức tiến hành hoạt động:Nội dungHoạt động giáo viênHoạt động học sinhND1: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độdài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. (30 phút)I.Sự phuộc của điện trởvào chiều dài, tiết diện vàvật liệu làm dây dẫn.Bước 1. Giao nhiệm vụ:-Dự kiến cách làm TN.-Đại diện nhóm nêu dự - Đại diện nhóm nêu-Yêu cầu HS nêu dự đoán kiếnphương án làm TN kiểm travề sự phụ thuộc của điện - Điện trở phụ thuộc vào- Dự đoán tỉ lệ thuậntrở vào chiều dài dây bằng chiều dài như thế nào?cách trả lời câu C1.- Phát dụng cụ cho học sinhMắc mạch điện theo sơ - Yêu cầu mắc sơ đồ như - Nhóm nhận dụng cụ- Mắc sơ đồhình 7.2ađồ hình 7.2a-Làm TN tương tự theo sơđồ hình 72b; 72c.- Ghi kết quả vào bảng1/20Mắc mạch điện theo sơđồ hình 7.2a-Làm TN tương tự theo sơđồ hình 72b; 72c.Tiếp tục mắc sơ đồ như- Ghi kết quả vào bảng8 1/20Mắc mạch điện theo sơđồ hình 8.3, rồi lần lượtthay dây có tiết diện 2S,3S- Ghi kết quả vào bảng1/23- Làm thí nghiệm xác địnhsự phụ thuộc điện trở vàovật liệu làm dây dẫnhình 8.3-Yêu cầu hs chọn dụng cụđể làm thí nghiệm hình 8.3- Nêu các bứơc tiến hànhthí nghiệm như trong SGK.Mắc sơ đồ như hình vẽ- Tiến hành thí nghiệmtheo nhóm.AV+Bước 2. Thực hiện nhiệmvụ được giao:Tiến hành thí nghiệmGiáo viên u cầu cácnhóm thực hiện và trả lờicác câu hỏiBước 3. Báo cáo kết quảvà thảo luận:Mối liên hệ giữa điện trởvà chiều dài, tiết diện vàvật liệu dây dẫn- Giáo viên thông báo hếtthời gian, và yêu cầu cácnhóm báo cáo- Giáo viên yêu cầu cácnhóm nhận xét lẫn nhau,thảo luận.- Giáo viên đánh giá, gópý, nhận xét q trình làmviệc các nhóm.Với 2 dây dẫn có điện trởtương ứng R1, R2 có cùngtiết diện và cùng chất liệuchiều dài tương ứng l1 và l2thì:Bước 4. Đánh giá kết quả:Điện trở tỉ lệ thuận vớichiều dài dây dẫnR1 l1R2 l2Điện trở tỉ lệ nghịch vớitiết diện dây dẫn- Các nhóm nhận thiết bị,tiến hành quan sát, thảoluận.- Các nhóm thực hiện, viếtcâu trả lời ra giấy- Các nhóm báo cáo.- Các nhóm nhận xét, thảoluận.Học sinh quan sát và ghinội dung vào vở :Điện trở của các dây dẫncó cùng tiết diện và đượclàm từ cùng một chất liệuthì tỉ lệ nghịch với chiềudài mỗi dây.R1 l1R2 l2-Nhận xét. Tính tỉ số 3.Nhận xét: Áp dụng cơngthức tính diện tích hìnhS2 d 22 2S1 d1 và so sánh với tỉ tròn22R1số R2 thu được từ bảng 1.9�d �  .dS   .R 2   . � �4�2 �-  .d 22S2d2 4 2  22S1  .d1d14Tỉ số:→Rút ra kết quả:R1 S 2 d 22- Y/c HS nhắc lại kết luậnR2 S1 d12về mối quan hệ giữa R vàHọc sinh quan sát và ghiS.nội dung vào vở :Điện trởcủa các dây dẫn có cùngchiều dài và được làm từcùng một loại vật liệu thìĐiện trở của dây dẫn phụ- Y/c HS nhắc lại kết luận tỉ lệ nghịch với tiết diệnthuộc vào vật liệu làm dây về mối quan hệ giữa R và của dâyĐiện trở của dây dẫn phụdẫnvật liệu làm dây dẫnthuộc vào vật liệu làm dâydẫn.ND2: Tìm hiểu điện trở suất, xây dựng cơng thức tính điện trở (20phút)II. Điện trở suất-Cơngthức điện trở.Bước 1. Giao nhiệm vụ:-Yêu cầu HS đọc mục 1 và - Đọc thông tin mục II.1/26 - Đọc thông tin mục 1 vàtrả lời câu hỏi:để trả lờitrả lời các câu hỏi GV nêu+Điện trở suất của một vật -Gọi cá nhân trả lời câu hỏi - Gọi HS khác nhận xét.liệu (hay 1 chất) là gì?+ Kí hiệu của điện trở suất?+ Đơn vị điện trở suất?-GV treo bảng điện trở suất -Quan sát bảng 1/26-Quan sát0của một số chất ở 20 C đểtra bảng để xác định điệntrở suất của một số chấtvà giải thích ý nghĩa consố.Bước 2. Thực hiện nhiệmvụ được giao:Trả lời các câu hỏi GV vừanêuTrả lời câu hỏi C2 và C3Giáo viên yêu cầu cácnhóm thực hiện và trả lờicác câu hỏi và câu C2,C310- Ghi nhận kiến thức.1.Điện trở suất.-Điện trở suất của một vậtliệu (hay một chất) có trị sốbằng điện trở của một đoạndây dẫn hình trụ được làmbằng vật liệu đó có chiềudài 1m và có tiết diện là1m2.Điện trở suất được kí hiệu là ρĐơn vị điện trở suất là Ωm.Bước 3. Báo cáo kết quảvà thảo luận:Câu C2,C3Bước 4. Đánh giá kết quả:- Rút ra kết luậnNhận xét kết quả học sinhvừa thảo luậnThảo luận, trao đổiYêu cầu hs ghi vở- Ghi nhận kiến thức.2. Cơng thức tính điện trởRlSTrong đó:+ ρ điện trở suất+ l: Chiều dài dây dẫn+ s: tiết diện dây dẫnHoạt động 3. Luyện tập (35 phút)1. Mục tiêu: Giúp Học sinh rèn kĩ năng giải một số BTTN liên quan đến điện trở dây dẫn.2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Hoàn thành BT cá nhân liên quan đến điện trở dây dẫn.3. Cách thức tiến hành hoạt động:Nội dungCâu 1: Một dây dẫn cóchiều dài l và điện trở R.Nếu nối 4 dây dẫn trên vớinhau thì dây mới có điệntrở R’ là :A. R’ = 4R .B. R’= .C. R’= R+4 .D. R’ = R – 4 .Câu 2: Hai dây dẫn đượclàm từ cùng một vật liệu cócùng tiết diện, có chiều dàilần lượt là l1,l2 . Điện trởtương ứng của chúng thỏađiều kiện :A. = .B. = .C. R1 .R2 =l1 .l2 .D. R1 .l1 = R2 .l2 .Câu 3: Hai dây dẫn đềuHoạt động giáo viênGV lần lượt cho HS thựchiện BT cá nhân.11Hoạt động học sinhHS hoàn thành yêu cầu GV làm bằng đồng có cùngchiều dài l . Dây thứ nhấtcó tiết diện S và điện trở6 .Dây thứ hai có tiếtdiện 2S. Điện trở dây thứhai làA. 12  .B. 9  .C. 6  .D. 3  .Câu 4:Hai dây dẫn hình trụđược làm từ cùng một vậtliệu, có cùng chiều dài , cótiết diện lần lượt làS1,S2 ,diện trở tương ứngcủa chúng thỏa điều kiện:A.= .B. = .C. .D. .Câu 5: Một sợi dây làmbằng kim loại dài l1 =150m, có tiết diện S1 =0,4 mm2và có điệntrở R1 bằng 60 . Hỏi mộtdây khác làm bằng kim lọaiđó dài l2= 30m có điện trởR2=30 thì có tiết diện S2làA. S2 = 0,8mm2B. S2 = 0,16mm2C. S2 = 1,6mm2D. S2 = 0,08 mm2Câu 6: Hai dây dẫn bằngđồng có cùng chiều dài.Dây thứ nhất có tiết diện S1= 0.5mm2 vàR1 =8,5  .Dây thứ hai cóđiện trở R2 = 127,5 , cótiết diện S2 là :A.S2 = 0,33 mm2B. S2 = 0,5 mm2C. S2 = 15 mm2D. S2 = 0,033 mm2.Câu 7: Một dây dẫn bằng12 đồng có điện trở 9,6 vớilõi gồm 30 sợi đồng mảnhcó tiết diện như nhau. Điệntrở của mỗi sợi dây mảnhlà:A. R = 9,6  .B. R = 0,32  .C. R = 288  .D. R = 28,8  .Câu 8: Khi nghiên cứu sựphụ thuộc của điện trở dâydẫn vào vật liệu làm dâydẫn người ta phải đo và sosánh điện trở của các dâydẫn có:A: Cùng chiều dài.B: Cùng tiết diệnC: Khác nhau về vật liệulàm dây dẫnD: Kết hợp A,B,CHoạt động 4. Vận dụng (35 phút)1. Mục tiêu: Giúp Học sinh rèn kĩ năng giải một số BT tự luận liên quan đến điện trở dâydẫn.2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Hoàn thành BT phần vận dụng trong SGK liên quan đếnđiện trở dây dẫn.3. Cách thức tiến hành hoạt động:Nội dungC2 SGK tr21:Hoạt động giáo viênGV lần lượt cho HS thựchiện BT.TL: Chiều dài dây càng lớn (lcàng lớn)→ Điện trở của đoạnmạch càng lớn (R càng lớn).Nếugiữ HĐT (U) khơng đổi→Cườngđộ dịng điện chạy qua đoạn mạchcàng nhỏ (I càng nhỏ)→ Đèn sángcàng yếu.C4 SGK tr21:TL: Vì HĐT đặt vào 2 đầu dâykhông đổi nên I tỉ lệ nghịch với Rdo I1  0.25I 2 � R2  0.25R1 hay13Hoạt động học sinhHS hoàn thành yêu cầuGV R1 l1 � l1  4l2R1  4 R2 . Mà R2 l2C3 SGK tr24:TL: Vì 2 dây dẫn đều bằng đồng,có cùng chiều dài�R1 S 2 6mm 2 3 � R1  3.R2R2 S1 2mm2Điện trở của dây thứ nhất gấp 3lần điện trở của dây dẫn thứ hai.C5 SGK tr 24:TL: Cách 1: Dây dẫn thứ hai cól2 l12 nên có điện trởchiều dàinhỏ hơn hai lần, đồng thời có tiếtdiện S2  5.S1 nên điện trở nhỏhơn 5 lần. Kết quả là dây thứ 2 cóđiện trở nhỏ hơn dây thứ nhất 10� R2 R1 5010.lầnCách 2: Xét 1 dây R3 cùng loại cócùng chiều dàil2  50m l12 và có2tiết diện S1  0.5mm ; có điện trởlà:R2 R3 R1 505 10.C4 SGK tr27:Tóm tắt: l=4m; d=1mm=10-3m.  1, 7.108 m .R=?Bài giải:Diện tích tiết diện dây đồng là:S  .d2(103 ) 2 3,14.44Áp dụng công thức tínhl4.4� R  1, 7.10 8.S3,14.(103 ) 2R  0, 087()R  .14 Điện trở của dây đồng là 0,087ΩHoạt động 5. Tìm tòi mở rộng(10 phút)1. Mục tiêu:- Giúp HS mở rộng thêm kiến thức ……….2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:3. Cách thức tiến hành hoạt động:Nội dungHoạt động giáo viênĐọc phần có thể em chưa Cho HS đọc phần có thểem chưa biếtbiết trang 21,24,2715Hoạt động học sinhHS thực hiện theo yêu cầuGV