Cho nguyên tố x z = 13 cho biết nguyên tố x là kim loại phi kim hay khi hiểm vì sao

Cấu hình electron nào sau đây viết không đúng?

Ion X có 18 electron và 16 proton, mang điện tích là

Cu2+ có cấu hình electron là (biết Cu có Z = 29)

Cho Zn có số hiệu nguyên tử bằng 30. Cấu hình của ion Zn2+ là

Nguyên tố có Z = 11 thuộc loại nguyên tố:

M là nguyên tố p, nguyên tử nguyên tố M có 7 electron hóa trị. M là:

Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p4. Nhận xét nào sau đây đúng 

Cho biết nguyên tử Clo có Z = 17, cấu hình electron của ion Cl- là:

Phân lớp nào sau đây bán bão hòa?

Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F– . Phát biểu nào sau đây sai ?

Nguyên tử \({}_8^{16}O\) có số electron được phân bố vào thứ tự các lớp là:

Nguyên tử 24Mg có cấu hình electron: 1s22s22p63s2. Hạt nhân của Mg có:

Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số electron độc thân là lớn nhất?

Nguyên tố nào dưới đây là nguyên tố s?

Nguyên tố X có cấu hình e là: 1s22s22p63s23p3. Kết luận không đúng là:

Cho nguyên tố X có Z = 20.

a.Viết cấu hình electron của nguyên tử X. X có tính kim loại hay tính phi kim. X là nguyên tố s, p, d hay f? Vì sao?

b. Xác định vị trí của X (số thứ tự, chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn.

c. Hóa trị cao nhất trong hợp chất với Oxi.

d. Công thức của Oxit cao nhất, của hidroxit tương ứng và tính chất của nó (tính axit,bazo).


Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là [Ne] (3s^23p^1) Cho biết vị trí (số thứ tự, chu kì, nhóm) của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?. Bài 2.61 trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 – BÀI 10. Ý NGHĨA CỦA BẲNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là [Ne] 3s23p1

 Cho biết vị trí (số thứ tự, chu kì, nhóm) của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?

Cho nguyên tố x z = 13 cho biết nguyên tố x là kim loại phi kim hay khi hiểm vì sao

Cấu hình e đầy đủ của X :1s22s22p63s23p1 → Z = 13 = STT, chu kì 3 (có 3 lớp e), nhóm IIIA, (có 3 lớp ngoài cùng, là nguyên tố p), kim loại.

Phương pháp giải:

a) Dựa vào cách viết cấu hình e nguyên tử của một nguyên tố.

b) Cách xác định một nguyên tố là kim loại, phi kim hay khí hiếm:

- Những nguyên tố có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng (trừ 1H, 2He, 5B) là các nguyên tố kim loại.

- Những nguyên tố có 4 electron ở lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.

- Những nguyên tố có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng là các nguyên tố phi kim.

- Những nguyên tố có 8 electron ở lớp ngoài cùng và 2He (1s2) là các nguyên tố khí hiếm.

Lời giải chi tiết:

a) Cấu hình electron nguyên tử:

Z = 8: 1s22s22p4

Z = 13: 1s22s22p63s23p1

b)

Nguyên tố có Z = 8 có 6e ở lớp ngoài cùng nên là nguyên tố phi kim.

Nguyên tố có Z = 13 có 3e ở lớp ngoài cùng nên là nguyên tố kim loại.

Đáp án C

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cho nguyên tố X có Z=13; z=15

Viết cấu hình electron của ng tố X

Cho biết X thuộc loại nguyên tố s,p,d,f; X có tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Cho công thức Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO3 , trong hợp chất khí của R với hidro, R chiếm 97,40% khối lượng. Xác định R biết Mo = 16 v Mh=1

Câu 2: Cho công thức Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO2 , trong hợp chất khí của R với hidro, R chiếm 94,81% khối lượng. Xác định R biết Mo = 16 v Mh=1

Câu 3: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nguyên tố đó với hidro 8,82% hidro về khối lượng. Xác định R?

Câu 4 : Cho nguyên tố P ( Z=15) ; S( Z=16) ; Si (Z=14)

a) Viết cấu hình Electron của nguyên tử P,S,Si . P,S,Si có tính kim loại hay phi kim? Tại sao?

b) Xác định vị trí của P,S,Si ( số thứ tự, chu kì,, nhóm ) trong bảng tuần hoàn.

c) Hóa trị cao nhất trong hợp chất với Oxi và hóa trị với Hidro.

d) Công thức của Oxit cao nhất, công thức hợp chất với Hidro, công thức hidroxit tương ứng.

e)( P(Z=15) So sánh tính chất của P với lưu huỳnh ( Z=16) và Silic (Z=14)

e)( S(Z=16) So sánh tính chất của S với Photpho (Z=15) và Clo( Z=17)

e)(Si( Z=14) So sánh tính chất của Si với photpho (Z=15) và Nhôm( Z=13)

Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của 1 nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của 1 nguyên tử X là 8 hạt.

a) Viết cấu hình electron nguyên tử cua X,Y

b) Xác định vị trí X,Y trong bảng tuần hoàn

Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(ns^2np^3\). Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 91,18% khối lượng

a) Xác định nguyên tố X

b) Tính % khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất

Câu 3: Cho các chất sau: MgO, \(N_2, CO_2, HCl, FeCl_2, H_2O, NaF\)

a) Dựa vào tính chất các nguyên tố cấu tạo nên các phân tử, hãy cho biết phân tử nào các liên kết cộng hóa trị, phân tử nào có liên kết ion

b) Hãy viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử có liên kết cộng hóa trị

c) Mô tả sử hình thành liên kết trong các hợp chất được tạo bởi liên kết ion

Câu 4: Cho 8 gam 1 kim loại A( thuộc nhóm IIA) tác dụng hết với 200ml nước thì thu được 4,48 lít khí hiđro(đktc)

a) Hãy xác định tên kim loại đó( Biết nhóm IIA gồm: Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137, Ra=226)

b) Tính nồng độ \(C_M\) của dung dịch thu được sau phản ứng? ( Bỏ qua thể tích của chất khí, chất rắn và coi thể tích là dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể)

Cho nguyên tố X có Z=13; z=15

Viết cấu hình electron của ng tố X

Cho biết X thuộc loại nguyên tố s,p,d,f; X có tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm