Cho các cân bằng hóa học sau trong bình kín

Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Ta có “tăng thu, giảm tỏa”, vậy khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều của phản ứng tỏa nhiệt (chiều thuận).

Khi giảm nồng độ O2, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ của O2 là chiều nghịch.

Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol khí (chiều nghịch).

2SO2 (g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)

3 mol phân tử khí 2 mol phân tử khí

Khi giảm nồng độ SO3, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ của SO3 là chiều thuận.

Cho hệ cân bằng xảy ra trong bình kín: I 2 (k) + H 2 (k) ⇄ 2HI (k) ∆H > 0. Khi giữ nguyên các điều kiện khác, nếu thêm H 2 vào bình phản ứng thì cân bằng

Cho hệ cân bằng xảy ra trong bình kín: I 2 (k) + H 2 (k) ⇄ 2HI (k) ∆H > 0. Khi giữ nguyên các điều kiện khác, nếu thêm H 2 vào bình phản ứng thì cân bằng

Cập nhật ngày: 22-10-2022


Chia sẻ bởi: Vũ Mai Linh


Cho hệ cân bằng xảy ra trong bình kín: I2 (k) + H2 (k) ⇄ 2HI (k) ∆H > 0. Khi giữ nguyên các điều kiện khác, nếu thêm H2 vào bình phản ứng thì cân bằng

A

chuyển dịch theo chiều thuận.

B

chuyển dịch theo chiều nghịch.

C

chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ H2.

Chủ đề liên quan

A.11): Cho cân bằng hoá học: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k); H > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi

D

giảm áp suất chung của hệ.

Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl (k) ΔH <0. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng

C.12) Cho cân bằng hóa học: CaCO3 (rắn) ⇄ CaO (rắn) + CO2 (khí) Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận?

Cho phản ứng: 2NaHCO3 (r) Na2CO3 (r) + CO2 (k) + H2O (k) ΔH \= 129kJ. Để thu được nhiều khí CO2 cần

A

giảm nhiệt độ bình phản ứng.

C

tăng nhiệt độ bình phản ứng.

A.14): Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k) ; ∆H < 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi

A

tăng áp suất chung của hệ.

B

cho chất xúc tác vào hệ.

Trong công nghiệp, để điều chê khí than ướt, ngươi ta thổi hơi nước qua than đá đang nóng đỏ. Phản ứng hoá học xảy ra như sau: C(r) + H2O (k) ⇄ CO(k) + H2 (k); ΔH > 0. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A

Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đổi.

B

Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.

C

Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.

D

Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.

C.09) Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k); ΔH < 0. Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:

C.13) Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau: CO2 (k) + H2 (k) ⇄ CO (k) + H2O (k); ΔH > 0. Xét các tác động sau đến hệ cân bằng: (a) tăng nhiệt độ; (b) thêm một lượng hơi nước; (c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác; (e) thêm một lượng CO2. Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:

Khi tăng áp suất, cân bằng của phản ứng nào sau đây không chuyển dịch?

C.08) Cho các cân bằng hoá học:

Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:

C.09) Cho các cân bằng sau:

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là

B.10) Cho các cân bằng sau: (I) 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k); (II) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k); (III) FeO (r) + CO (k) ⇄ Fe (r) + CO2 (k); (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là

A.13) Cho các cân bằng hóa học sau: (a) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k). (b) 2NO2 (k) ⇄ N2O4 (k). (c) 3H2 (k) + N2 (k) ⇄ 2NH3 (k). (d) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?

Cho các cân bằng sau: Khi giảm áp suất chung của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là

Cho cân bằng: CH4(k) + H2O(k) CO(k) + 3H2(k). Khi giảm nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là

A

Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

B

Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

C

Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

D

Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ.

Phản ứng thuận nghịch là phản ứng

A

trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.

B

có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.

C

chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.

D

xảy ra giữa hai chất khí.

Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi

A

tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

B

tốc độ phản ứng thuận lớn hơn tốc độ phản ứng nghịch.

C

tốc độ phản ứng thuận nhỏ hơn tốc độ phản ứng nghịch.

D

các phản ứng thuận và phản ứng nghịch đã kết thúc.

Sự phá vỡ trạng thái cân bằng cũ chuyển sang trạng thái cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là sự