Chiến dịch nội địa hóa của burger king

“Nhập gia tùy tục” là 1 câu ngạn ngữ rất hay. Điều đó có nghĩa, đến nơi nào phải làm quen, thích nghi với phong tục của nơi ấy để sống và làm việc. Trong marketing cũng vậy! Văn hóa là cầu nối, là sợi dây để mở cánh cổng tới mọi nơi trên thế giới. Tuy nhiên, không phải thương hiệu nào cũng tận dụng tốt điều này. Điển hình là quảng cáo “Vietnamese Sweet Chilli Tendercrisp Burger” Burger King. “Sai một ly, đi một dặm”, Burger King đã để lại bài học cho chính họ.

Chiến dịch nội địa hóa của burger king

Bước đi lạ lùng của ông trùm Fastfood

Ngày 9/4/2019, lần đầu tiên Burger King có một nước đi lạ lùng trong lịch sử làm marketing. Chi nhánh Burger King ở New Zealand đã đăng tải video trên instagram hình ảnh người phụ nữ đang ăn burger bằng đũa. Dưới video có đính kèm tiêu đề “Vietnamese Sweet Chilli Tendercrisp Burger” nhắc đến tên Việt Nam trực tiếp.

Và câu chuyện tiếp diễn sau đó …

Ngay sau khi đăng tải, khắp các trang mạng xã hội dường như bùng nổ khi video nhận được sự phản ứng quyết liệt của cộng đồng châu Á. Họ cho rằng Burger King đang chế giễu văn hóa dùng đũa của người châu Á, đặc biệt là người Việt Nam. Từ khóa “burger king racist” (burger king phân biệt chủng tộc) và “burger king chopsticks” (burger king đũa) được đẩy lên hàng đầu trên Twitter. Instagram của Burger King bị người dùng tấn công và đỉnh điểm đó là chiến dịch hastag

BurgerkingGetOutofVietNam lập tức được khởi xướng. Các trang và nhóm lớn của Việt Nam đều đưa tin khiến sự việc bùng nổ tiêu cực.

Chiến dịch nội địa hóa của burger king

Kết quả là …

Trước những phản hồi trái chiều, Burger King đã ngay lập tức gỡ bỏ đoạn video và gửi lời xin lỗi tới người tiêu dùng. Từ việc không nghiên cứu, thấu hiểu văn hóa bản địa, Burger King đã đi một nước cờ sai lầm, dấy lên hồi chuông cảnh báo các thương hiệu cần cẩn trọng trong việc kiểm soát các sai lầm tương tự.

DL: Nội dung 24h 25/03/ Ngày 9/4/2019, lần đầu tiên Burger King có một nước đi lạ lùng trong lịch sử làm marketing. Chi nhánh Burger King ở New Zealand đã đăng tải video trên instagram hình ảnh người phụ nữ đang ăn burger bằng đũa. Dưới video có đính kèm tiêu đề “Vietnamese Sweet Chilli Tendercrisp Burger” nhắc đến tên Việt Nam trực tiếp. Ngay sau khi đăng tải, khắp các trang mạng xã hội dường như bùng nổ khi video nhận được sự phản ứng quyết liệt của cộng đồng châu Á. Họ cho rằng Burger King đang chế giễu văn hóa dùng đũa của người châu Á, đặc biệt là người Việt Nam. Từ khóa “burger king racist” (burger king phân biệt chủng tộc) và “burger king chopsticks” (burger king đũa) được đẩy lên hàng đầu trên Twitter. Instagram của Burger King bị người dùng tấn công và đỉnh điểm đó là chiến dịch hastag

BurgerkingGetOutofVietNam lập tức được khởi xướng. Các trang và nhóm lớn của Việt Nam đều đưa tin khiến sự việc bùng nổ tiêu cực I. Phân khúc thị trường (Trần Thu Trang + Nguyễn Thu Hương)  Theo địa lý:  Quốc gia: các quốc gia khu vực Châu Á, các nước có thị trường đang phát triển  Khí hậu: phù hợp với việc bảo quản và chế biến nguyên liệu làm hamburger  Dân cư: thành phố, nơi đông dân cư.  Theo nhân khẩu học  Độ tuổi: 15-40 tuổi  Thu nhập: từ trung bình đến cao (thêm giá cụ thể)  Tính chất công việc bận rộn, không có thời gian nấu ăn và có nhu cầu sử dụng các loại thức ăn nhanh.  Theo hành vi  Hành vi tiêu dùng: thích thưởng thức thức ăn nhanh và đồ uống ngon, vệ sinh; những khách hàng yêu thích thương hiệu nổi tiếng

II. Thị trường/Khách hàng mục tiêu (Quỳnh Trang) Thị trường mục tiêu mà Burger King muốn hướng tới thông qua chiến lược marketing này là những khách hàng muốn thưởng thức thức ăn nhanh và đồ uống ngon, an toàn trên toàn cầu trong độ tuổi từ 18 đến 45 có thu nhập trung bình đến cao và có xu hướng tiêu dùng ở các thành phố lớn và khu vực thương mại, sầm uất. Ngoài ra, Burger King cũng nhắm đến thị trường

sinh viên và các khách hàng trẻ tuổi thông qua các chiến dịch tiếp thị trực tuyến và các chương trình khuyến mãi đặc biệt. Bên cạnh những đối tượng khách hàng truyền thống, Burger King cũng đang tập trung vào các thị trường mới nổi và tiềm năng như châu Á, Trung Đông và Châu Phi. Các chiến lược tiếp thị của Burger King trong các thị trường này thường xoay quanh việc tạo ra các sản phẩm và chiến dịch tiếp thị đặc trưng cho văn hóa và sở thích ẩm thực của địa phương. Và Burger King cũng đang cố gắng mở rộng phạm vi khách hàng bằng cách tạo ra các sản phẩm mới nhằm hướng đến đối tượng khách hàng như người ăn chay và khách hàng quan tâm đến sức khỏe. III. Chiến lược định vị (Thảo) nhận diện điểm khác biệt và lợi thế cạnh tranh Những ngày đầu của Burger King là Whopper (dòng bánh nổi tiếng của hãng) nổi tiếng bắt đầu vào cuối những năm 1950. Những năm 1960 chứng kiến sự ra đời của ngành công nghiệp thức ăn nhanh, bao gồm Thị trường thức ăn nhanh bùng nổ vào cuối những năm 1960 và đầu những năm 1970, và sự cạnh tranh khốc liệt khiến các nhà hàng phải vật lộn để giành thị phần và danh tiếng. Công ty hiểu tầm quan trọng của quảng cáo và đến cuối những năm 1960 và đầu những năm 1970 đã đủ lớn để trả tiền cho quảng cáo trên truyền hình. Phần lớn những quảng cáo của Burger King trong những năm 1960 tập trung vào Whopper, món ăn phổ biến nhất của chuỗi nhà hàng này. Một chiến dịch Whopper sử dụng nghệ thuật lặp âm để thu hút sự chú ý “The bigger the burger, the better the burger” (Bánh Burger càng to, bánh burger càng tốt). Một nỗ lực quảng cáo khác của thời kỳ đầu này sử dụng khẩu hiệu “Cần đến hai tay” (để cầm một chiếc Whopper). Năm 1973, họ đưa ra một chiến lược tiếp thị rất thành công nhằm "tấn công" vào điểm yếu của McDonald's là máy làm bánh hamburger thiếu linh hoạt và tự động hóa cao. Chiến dịch mới này tập trung vào việc thay đổi hương vị cho phù hợp với sở thích của bạn. Đây là những gì họ hứa với khách hàng của họ: Chọn dưa chua trái cây. Chọn rau diếp. Đơn đặt hàng đặc biệt không làm chúng tôi bối rối. Tất cả những gì chúng tôi muốn là phục vụ khách hàng của mình theo một cách độc đáo. Chiến dịch "Thưởng thức theo cách của bạn" là một thành công ngoạn mục và Burger King đã trung thành với khẩu hiệu của mình trong nhiều thập kỷ. Chuo Kênh phân phối:  Nhà hàng Burger King: Đây là kênh phân phối chính của Burger King, nơi khách hàng có thể đến trực tiếp để mua đồ ăn. Burger King có hơn 17. nhà hàng trên toàn thế giới, phục vụ các món burger, sandwich, salad và các loại thức uống.

như đưa ra các chương trình khuyến mãi và sản phẩm mang tính bền vững.

vượt trội Cuối cùng, Burger King cũng đang tập trung vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ và tăng cường trải nghiệm khách hàng thông qua việc đào tạo nhân viên và cải thiện quy trình phục vụ. Việc này giúp Burger King tạo được sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh trong ngành và thu hút được nhiều khách hàng trung thành. Điểm số ASCI (Chỉ số hài lòng của khách hàng Mỹ) của Burger King không đổi trong ba năm qua ở mức 76 trên 100. Điểm số này dựa trên những đánh giá của khách hàng về chất lượng thực phẩm và chất lượng dịch vụ được cung cấp. Trong hạng mục nhà hàng phục vụ hạn chế, điểm trung bình là 78. Để so sánh, một trong những đối thủ cạnh tranh chính của nó, McDonald’s, có số điểm chỉ là 70. (Statista, ACSI)

Tuyên bố định vị: BURGER KING® với phương châm phục vụ của BURGER KING® “những bữa ăn thân thiện với gia đình”, thể hiện qua đội ngũ nhân viên phục vụ được đào tạo chuyên nghiệp, nhanh chóng và thân thiện, không gian thoải mái, thiết kế nội thất hiện đại, những món ăn tươi ngon và nóng sốt, thức uống mát lạnh và an toàn vệ sinh tuyệt đối. chiến lược định vị tổng thể chiến lược tổng thể của Burger King trong dự án quảng cáo dùng đũa ăn burger vì giá cả tương đương mà lợi ích ít hơn

IV. Hạn chế của chiến lược và giải pháp (Lý) 1. Hạn chế của chiến lược marketing của Burger King tại thị trường Việt Nam

  • Thực hiện các quảng cáo có ý phân biệt, miệt thị thông qua sự khác biệt về văn hóa gây hiểu lầm, bức xúc ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu trong mắt các khách hàng.
  • Động chạm các vấn đề dễ gây tranh cãi tạo ra sự tranh luận trên các phương tiện truyền thông xã hội.
  • Sản phẩm của Burger King không sức cạnh tranh với các món ăn đường phố đặc trưng của quốc gia do người dùng chưa được ưa chuộng thức ăn nhanh của thương hiệu nước ngoài
  • Đa số trong mắt người Việt, thức ăn nhanh không ngon như tưởng tượng của họ và họ cảm thấy rằng những món thức ăn nhanh này không đáng với giá tiền của nó
  • Chưa đáp ứng được nhu cầu của một bộ phận khách hàng ‘‘ khó tính’’ trong ăn uống
  • Cơ sở của Burger King chưa phân bố rộng rãi đến khách hàng
  • Giải pháp giúp cho chiến lược marketing của Burger King có hiệu quả: Giải pháp cải thiện Phân khúc thị trường cho Burgerking

 Văn hóa: Đối với các doanh nghiệp bán thực phẩm như Burgerking thì cần đặt biệt chú trọng đến yếu tố văn hóa  Người Việt Nam có nét đặc trưng văn hóa là ăn uống vỉa hè, ngay cả trên các lề đường hay trên các con thuyền dưới sông và có thói quen tụ tập cả gia đình hoặc một nhóm bạn bè cùng chia sẻ đồ ăn trong khi đồ ăn nhanh lại không phải là món để chia sẻ với người khác.  Việc phải ăn nhanh để dành không gian cho những người đến sau không phù hợp cho thói quen ăn uống chuyện trò vui vẻ kéo dài của người Việt.  Phong cách sống:  Ý thức về sức khỏe cao hơn, không thích ăn đồ dầu mỡ, có hại cho sức khỏe.  Ở nước ngoài là fast food còn về Việt Nam là fat food, thêm vào đó đối tượng chủ yếu của Burger King là dân công sở, mà tầng lớp này cũng rất sợ béo.  Sở thích  Lương thực chính của người Châu Á là cơm, khác với nước ngoài là lúa mì vì vậy người Châu Á nói chung và người Việt Nam nói riêng sẽ ít lựa chọn Hamburger làm món ăn cho một ngày làm việc dài.  Theo nhân khẩu học  Dân tộc: Nhóm dân tộc có văn hóa sử dụng đũa trong các bữa