Câu hỏi vận dụng là gì năm 2024

Tiếng Việt[sửa]

Cách phát âm[sửa]

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gònvə̰ʔn˨˩ zṵʔŋ˨˩jə̰ŋ˨˨ jṵŋ˨˨jəŋ˨˩˨ juŋ˨˩˨Vinh Thanh Chương Hà Tĩnhvən˨˨ ɟuŋ˨˨və̰n˨˨ ɟṵŋ˨˨

Động từ[sửa]

vận dụng

  1. Đem tri thức, lí luận áp dụng vào thực tiễn. vận dụng những kiến thức đã học trong trường

Đồng nghĩa[sửa]

  • áp dụng
  • ứng dụng

Dịch[sửa]

  • Tiếng Anh: utilize

Tham khảo[sửa]

  • Vận dụng, Soha Tra Từ‎[1], Hà Nội: Công ty cổ phần Truyền thông Việt Nam

Mỗi môn thi thành phần Địa lí; Lịch sử và Giáo dục công dân vẫn bao gồm 40 câu hỏi với thời gian làm bài 50 phút và tuân thủ đúng cấu trúc nội dung như Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố. Có thể quan sát bảng số liệu thống kê sau:

Câu hỏi vận dụng là gì năm 2024

Về độ khó của các bài thi thành phần: 85% số câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu với nội dung rõ ràng, không lắt léo, 15% số câu hỏi còn lại ở mức độ vận dụng và vận dụng cao dùng để phân hóa cho mục tiêu xét tuyển đại học. Nhận định cụ thể từng môn như sau:

Môn Lịch sử: Câu hỏi ở cấp độ nhận biết, thông hiểu tập trung vào ba chuyên đề lịch sử Việt Nam của các giai đoạn 1919 - 1930, 1930 - 1945 và 1945 - 1954.

Phần kiến thức trên 7 điểm thuộc các chuyên đề: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949), Quan hệ quốc tế, Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930, 1930 - 1945 và 1945 - 1954.

Câu hỏi thuộc chuyên đề Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949) là câu so sánh, yêu cầu học sinh nắm được kiến thức về trật tự Vécxai -Oasinhtơn để trả lời câu hỏi.

Những câu hỏi khác thuộc dạng nhận xét, đánh giá. Câu hỏi khó và cực khó là các câu 34, 36, 37, 38, 39, 40 thuộc các dạng bài so sánh xâu chuỗi kiến thức lớp 11 và 12.

Môn Địa lí: 85% câu hỏi nhận biết và thông hiểu, đáp ứng mục tiêu xét tốt nghiệp. Tỉ lệ này ở đề tham khảo ngày 3/4/2020 là 75%.

Câu hỏi phủ hết các chuyên đề lớp 12. Tuy tỉ lệ nhận biết và thông hiểu cao hơn đề lần 1 nhưng độ khó chung lại cao hơn.

Các chuyên đề có câu hỏi khó và cực khó là Địa lí tự nhiên, địa lí dân cư và thực hành kĩ năng địa lí.

Phần kiến thức trên 7 đòi hỏi học sinh phải suy luận nhiều và áp dụng công thức tính toán, ngoài ra phải hiểu bản chất địa lí và "tỉnh táo" trong việc chọn các đáp án có những từ dễ gây nhầm lẫn. Câu hỏi khó và cực khó là câu 73, 75, 76, 78, 79, 80.

Môn Giáo dục công dân: 75% câu hỏi nhận biết và thông hiểu đáp ứng mục tiêu xét tốt nghiệp nhưng độ khó cao hơn, cách ra đề hay, tính nhiễu trong các phương án rất tốt, đòi hỏi học sinh phải nắm chắc kiến thức mới chọn đúng được đáp án.

Các chuyên đề có câu hỏi khó và cực khó là: Thực hiện pháp luật, Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội ;

Công dân với các quyền tự do cơ bản. Các câu vận dụng, vận dụng cao là những câu hỏi tình huống với lượng thông tin lớn đòi hỏi học sinh phải phân tích từng dữ kiện để chọn được đáp án đúng.

Ngoài ra, những câu hỏi khó và cực khó (từ câu 111 đến 120) có sự liên hệ của nhiều mảng kiến thức. Đề thi có đưa vào vấn đề thời sự nổi cộm hiện nay đó là tình hình dịch Covid-19 thể hiện ở các câu: 94, 96, 116, 117.

Theo nhiều giáo viên, chương trình Giáo dục phổ thông 2018 chú trọng phát triển phẩm chất, năng lực người học. Chính vì vậy cần tăng cường và đa dạng hoá các câu hỏi vận dụng trong đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 để đánh giá rõ năng lực của học sinh.

Hướng đến mục tiêu phát triển phẩm chất, năng lực người học

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã công bố dự thảo phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 xin ý kiến góp ý rộng rãi. Đáng chú ý, theo Bộ GDĐT, để phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông 2018, ngân hàng câu hỏi thi cho tất cả các môn phải được làm mới hoàn toàn theo định hướng đánh giá năng lực. Điểm này cũng được nhiều giáo viên quan tâm và góp ý.

Theo cô Phạm Thị Nữ - giáo viên Trường THPT Trần Kỳ Phong (Quảng Ngãi), để đúng với tinh thần phát triển năng lực của người học cần tăng thêm các câu hỏi vận dụng trong đề thi tốt nghiệp THPT. Đó là những dạng câu hỏi học sinh có thể vận dụng các kỹ năng xử lý thông tin, tư duy, suy luận để tìm đáp án đúng. Nội dung câu hỏi cần hướng đến sự sáng tạo chứ không bó hẹp trong sách vở.

Đồng quan điểm, thầy Nguyễn Duy Khánh – giáo viên tại Hệ thống giáo dục trực tuyến Mclass (Hà Nội) cho rằng, cần đa dạng hoá câu hỏi thay vì việc lựa chọn đáp án A,B,C,D như hiện nay. Có thể khai thác các dạng câu hỏi liên quan tới kênh hình, bảng biểu, phân tích số liệu…

Theo thầy Khánh, cần tăng thêm các câu hỏi vận dụng nhưng không phải tính chất máy móc mà mang tính thời sự. Điều này đánh giá sự hiểu biết của học sinh qua các vấn đề trong nước và quốc tế, tăng cường những câu hỏi trải nghiệm thực tế để đề thi có tính thời sự và mới lạ. Điều này giúp phân loại học sinh chính xác, đánh giá đúng được phẩm chất năng lực của người học, từ đó là căn cứ cho các trường đại học xét tuyển.

Cần tăng tỉ lệ câu hỏi vận dụng trong đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 để đánh giá chính xác năng lực học sinh. Ảnh: Hải Nguyễn

Tăng bao nhiêu là hợp lý?

Thầy Nguyễn Duy Khánh cho hay, hiện nay tỉ lệ câu hỏi vận dụng và vận dụng cao chiếm 25%, việc tăng như thế nào là phụ thuộc vào ý nghĩa của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 là gì, mục đích ra sao, hình thức tổ chức thi cụ thể như thế nào?

Nếu kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 chỉ là hình thức xét tốt nghiệp thì Bộ GDĐT có phương án để đề thi dừng ở mục đích này. Nếu sử dụng kết quả kỳ thi để xét tuyển đại học cần có mức độ phân hoá rõ ràng cho học sinh.

Bên cạnh đó, kỳ thi riêng của các trường đại học ngày càng mở rộng, chắc chắn các trường top đầu sẽ có phương án tổ chức kỳ thi riêng trong những năm tới.

Cô Nguyễn Thị Mai Loan – giáo viên Trường THPT Chuyên Bắc Ninh cho rằng, hiện tại các địa phương và trường đang sử dụng những bộ sách khác nhau. Việc ra đề thi phải có sự giao thoa giữa các bộ sách để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh, bên cạnh đó cần sớm có lộ trình, tránh những thay đổi quá lớn và quá cận về mặt thời gian.

Vị giáo viên nêu quan điểm, với tinh thần phát triển năng lực, phẩm chất người học, việc ra đề các câu hỏi vận dụng và vận dụng cao dưới hình thức trắc nghiệm là không còn phù hợp. Cần có phương án hợp lý để phát huy được sự sáng tạo của học sinh và phù hợp với định hướng phát triển của chương trình mới.

“Ví dụ một câu hỏi về môn Lịch sử - “Khó khăn lớn nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?” thì câu trả lời là “Ngoại xâm và nội phản”.

Câu hỏi vận dụng cao là như thế nào?

- Vận dụng cao: Thời gian câu hỏi vận dụng cao từ 90-150 giây /câu. Mục tiêu của loại câu hỏi là để kiểm tra khả năng áp dụng các dữ liệu, các khái niệm, các quy luật, các phương pháp… vào tình huống vấn đề mới. Câu hỏi vận dụng nhằm mục đích kiểm tra chiều sâu kiến thức.

Câu hỏi nhận thức là gì?

Nói một cách dễ hiểu nhất, nhận thức là quá trình thu thập kiến thức, sự am hiểu một vấn đề nào đó một cách rõ ràng thông qua suy nghĩ, trực giác mách bảo hay làm kinh nghiệm tích lũy của bản thân. Nhận thức bản thân là có thể tự mình nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu, khả năng tư duy, cảm xúc của bản thân mình.

Câu hỏi tổng kết là gì?

Câu hỏi Tổng hợp Mục tiêu của câu hỏi loại này là để kiểm tra xem Hs có thể đưa ra những dự đoán, giải quyết vấn đề, đưa ra câu trả lời hoặc đề xuất có tính sáng tạo. Câu hỏi tổng hợp thúc đẩy sự sáng tạo của Hs, các em phải tìm ra những nhân tố và ý tưởng mới để có thể bổ sung, cho nội dung.