Cấp tính và mãn tính cái nào nặng hơn

Trong y học, việc mô tả một căn bệnh là cấp tính biểu thị rằng nó có thời gian ngắn và, như một hệ quả là nó vừa khởi phát gần đây. Việc định lượng thời gian cấu thành "ngắn" và "gần đây" thay đổi theo bệnh và theo ngữ cảnh, nhưng ký hiệu cốt lõi của "cấp tính" luôn trái ngược về mặt chất lượng với " bệnh mãn tính ", biểu thị bệnh kéo dài (ví dụ, trong bệnh bạch cầu cấp tính và bệnh bạch cầu mãn tính). Ngoài ra, "cấp tính" cũng thường bao hàm hai ý nghĩa khác: khởi phát đột ngột và mức độ nghiêm trọng, chẳng hạn như trong nhồi máu cơ tim cấp tính (AMI), trong đó đột ngột và nghiêm trọng là cả hai khía cạnh của ý nghĩa. Cấp tính thường bao hàm rằng tình trạng này là tối cấp bách (như trong ví dụ AMI), nhưng không phải lúc nào (như trong viêm mũi cấp tính, thường là đồng nghĩa với cảm lạnh thông thường). Một điều mà nhồi máu cơ tim cấp tính và viêm mũi cấp tính có điểm chung là chúng không mãn tính. Chúng có thể xảy ra một lần nữa (như trong viêm phổi tái phát, nghĩa là nhiều đợt viêm phổi cấp tính), nhưng chúng không phải là trường hợp tương tự diễn ra trong nhiều tháng hoặc nhiều năm (không giống như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính).

Một cảm giác không đếm được của "bệnh cấp tính" đề cập đến giai đoạn cấp tính, nghĩa là, một giai đoạn ngắn, của bất kỳ thực thể bệnh nào. Ví dụ, trong một bài viết về viêm loét ruột ở gia cầm, tác giả nói, "trong bệnh cấp tính có thể tăng tỷ lệ tử vong mà không có bất kỳ dấu hiệu rõ ràng nào", đề cập đến dạng cấp tính hoặc giai đoạn của viêm ruột loét.

Các biến thể của y nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

Không phải tất cả các bệnh cấp tính hoặc chấn thương đều nghiêm trọng, và ngược lại. Ví dụ, một ngón chân bị đau nhẹ là một chấn thương cấp tính. Tương tự, nhiều bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên cấp tính và các trường hợp viêm dạ dày ruột cấp tính ở người lớn là nhẹ và thường sẽ hết trong vài ngày hoặc vài tuần.

Thuật ngữ "cấp tính" cũng được bao gồm trong định nghĩa của một số bệnh, như hội chứng hô hấp cấp tính nặng, bệnh bạch cầu cấp tính, nhồi máu cơ tim cấp tính và viêm gan cấp tính. Điều này thường để phân biệt các bệnh với các dạng mãn tính của chúng, chẳng hạn như bệnh bạch cầu mãn tính, hoặc để làm nổi bật sự khởi phát đột ngột của bệnh, chẳng hạn như nhồi máu cơ tim cấp tính.

Đặc trưng để phân biệt viêm gan B cấp tính và mạn tính là: viêm gan B cấp (nhất thời, thoáng qua), viêm gan B mạn (kéo dài trên 6 tháng).

Viêm gan B là một căn bệnh tấn công lá gan. Căn bệnh này do siêu vi viêm gan B (hoặc virus HBV) gây ra. Đối với một số người, bệnh viêm gan B lây nhiễm trở thành mãn tính, dẫn đến suy gan, ung thư gan, hoặc xơ gan - một tình trạng gây ra sẹo vĩnh viễn không hồi phục ở gan.

Có 2 loại viêm gan: cấp tính và mạn tính. Viêm gan B có thể diễn biến cấp tính, trong đó hơn 90% số trường hợp khỏi hoàn toàn, gần 10% chuyển sang viêm gan mạn tính và hậu quả cuối cùng là xơ gan hoặc ung thư gan.

Nếu bạn vẫn chưa có đủ thông tin để phân biệt mình đang mắc phải viêm gan B cấp tính hay viêm gan B mạn tính, thì có thể tham khảo nội dung dưới đây.

Phân biệt viêm gan B cấp tính và mạn tính

Viêm gan B dù cấp tính hay mạn tính đều có cơ chế lây nhiễm là như nhau: qua đường máu, đường tình dục không an toàn, lây từ mẹ sang con. Viêm gan B KHÔNG thể lây nhiễm qua tiếp xúc thông thường, ví dụ: bạn không thể nhiễm bệnh khi ôm hoặc bắt tay với người bệnh.

Bệnh viêm gan B cấp tính và mạn tính đều có rất ít triệu chứng, đặc biệt viêm gan B giai đoạn đầu triệu chứng rất mơ hồ, dễ nhầm với bệnh khác. Người bệnh thường tình cờ phát hiện ra khi đi khám tổng quát hoặc đi hiến máu.

Ở thể lành mang virus hoặc thể ngủ yên thường không có triệu chứng. Vì thế, việc nhận biết các dấu hiệu của bệnh là rất quan trọng để tránh bỏ qua giai đoạn vàng điều trị và quan trọng hơn không để bệnh chuyển sang giai đoạn nặng.

Đặc trưng để phân biệt 2 dạng này này thời gian: viêm gan B cấp (nhất thời, thoáng qua), viêm gan B mạn (kéo dài trên 6 tháng).

Viêm gan B cấp Viêm gan B mạn Bản chất

Là giai đoạn đầu của viêm gan B.

Phát sinh đột ngột, thời gian lâm bệnh ngắn, vài tuần đến 6 tháng.

Gây ra tổn thương viêm và hoại tử tế bào gan.

Có hoặc không kèm theo xơ hóa, diễn ra trong thời gian trên 6 tháng.

Triệu chứng

Có khoảng 40% bệnh nhân có các triệu chứng như:

  • Mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, có khi nôn - sốt - cảm
  • Đau nhức tứ chi và thấy khó chịu ở vùng hạ sườn bên phải
  • Có thể xuất hiện vàng da, vàng mắt…
  • Một số bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng nặng báo hiệu suy gan cấp như: rối loạn tri giác, có các dấu xuất huyết ở da niêm…
  • Cơ thể mệt mỏi. Mệt mỏi không rõ nguyên nhân, nhiều người mệt như hết cả hơi sức ... Đây là triệu chứng khá thường gặp
  • Sốt nhẹ.
  • Cảm giác nặng nề mơ hồ ở vùng thượng vị. Thông thường không ghi nhận vàng da ở giai đoạn mạn tính
  • Các dấu hiệu của bệnh gan mạn tính/ xơ gan (sờ thấy gan lách to, sao mạch: những mạch máu giãn thấy được ở vùng da ngực/ bụng, lòng bàn tay son).
  • Các biến chứng của xơ gan (tăng áp lực tĩnh mạch cửa, cổ trướng, rối loạn tri giác trong bệnh não do gan).
  • Các bệnh lý khác ngoài gan (Viêm đa nút động mạch, viêm cầu thận) Tiến triển

Bệnh có thể tự khỏi, dứt điểm bệnh.

Không chữa khỏi hoàn toàn, nhưng nếu được điều trị tốt bạn có thể tránh được biến chứng nguy hiểm.

Nguy hiểm

Phần lớn người bệnh phục hồi sau khoảng 1 - 2 tháng điều trị.

Tuy nhiên, có trường hợp kéo dài hàng tháng, thậm chí hàng năm hoặc tiến triển thành viêm gan B mạn, suy gan…

Bệnh diễn biến âm thầm theo thời gian, virus gây tổn thương gan dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng như xơ gan hoặc ung thư gan.

Điều trị

Cơ thể có thể tự đào thải virus, nghĩa là bạn không cần điều trị. Bác sĩ sẽ kiểm soát triệu chứng và theo dõi bệnh trạng theo dõi bệnh trạng nhằm phát hiện và can thiệp sớm các biến chứng nặng.

Bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa Truyền nhiễm (nếu đã có biến chứng, bác sĩ Tiêu hóa - Gan mật có thể giúp bạn).

Hiện nay đã có phác đồ điều trị viêm gan B mạn tính, gồm thuốc kháng/chống virus.

Khi nào viêm gan B cấp tính có thể tiến triển thành mạn tính?

Mọi lứa tuổi đều có thể nhiễm vi rút viêm gan B. Khả năng để nhiễm virus viêm gan B trở thành mãn tính phụ thuộc vào độ tuổi lúc bị nhiễm bệnh.

Người nhiễm vi rút viêm gan B ở độ tuổi càng trẻ thì nguy cơ gây viêm gan mạn tính hoặc ung thư gan sau này càng cao. Trẻ dưới 6 tuổi khi bị nhiễm vi rút viêm gan B hầu như đều dẫn tới viêm gan B mạn tính. Đặc biệt, có tới 80 – 90% trẻ đẻ ra bị nhiễm vi rút viêm gan B trong thời gian 1 năm đầu đời và 30 – 50% trẻ bị nhiễm vi rút viêm gan B trước 6 tuổi sẽ bị viêm gan mạn tính sau này.

Do vậy, việc tiêm vaccine viêm gan B cho trẻ sơ sinh mới chào đời là rất quan trọng.

Đối với người lớn khỏe mạnh, nếu phát hiện bệnh sớm thì khả năng khỏi bệnh, không tiến triển thành mạn tính là rất cao.

Như vậy, trên đây là những thông tin hữu ích để phân biệt viêm gan B cấp tính và mạn tính bệnh nhân và người thân có thể tham khảo thêm.

Cấp tính và mạn tính khác nhau như thế nào?

Bệnh cấp tính chỉ kéo dài trong một thời gian ngắn, thường từ vài ngày đến vài tuần còn bệnh mãn tính có thời gian kéo dài hơn, thậm chí là cả đời.

Bệnh cấp tính là như thế nào?

1. Bệnh cấp tính là gì? Bệnh cấp tính dùng để chỉ những bệnh khởi phát đột ngột, xảy ra trong một khoảng thời gian giới hạn và thường nặng. Một căn bệnh được mô tả là cấp tính biểu thị rằng nó có thời gian ngắn, như là một hệ quả vừa khởi phát gần đây.

Bệnh nhiễm trùng cấp tính là gì?

Viêm khớp nhiễm trùng (nhiễm trùng) cấp tính là bệnh nhiễm trùng khớp tiến triển trong vài giờ hoặc vài ngày. Nhiễm trùng ở bao hoạt dịch hoặc các mô xung quanh ổ khớp thường do vi khuẩn – ở người trưởng thành trẻ tuổi thường do Neisseria gonorrhoeae.

Bệnh nhân cấp là gì?

Phân loại bệnh viêm phổi - Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng (CAP): Là tình trạng nhiễm khuẩn của nhu mô phổi xảy ra trong cộng đồng, bên ngoài cơ sở y tế. - Viêm phổi mắc phải ở bệnh viện (HAP): Là tình trạng nhiễm trùng nhu mô phổi mắc phải trong thời gian nằm viện sau 48 giờ.