Cach xuong dong lenh moi trong linux

Lập trình base shell trong linux ( phần 1)

Tháng Sáu 8, 2011 minhthomson

Variables – Biến trong Shell

Biến trong shell

Trong linux shell thì có 2 kiểu biến :
Biến hệ thống (system variable) : được tạo bởi Linux. Kiểu biến này thường được viết bằng ký tự in hoa.
Biến do người dùng định nghĩa.
Định nghĩa biến :

Cú pháp : tên biến=giá trị

Một số quy định về biến trong shell :

(1)Tên bắt đầu bằng ký tự hoặc dấu gạch chân (_).
(2)Không được có khoảng trắng trước và sau dấu bằng khi gán giá trị cho biến
(3)Biến có phân biệt chữ hoa chữ thường
(4)Bạn có thể khai báo một biến có giá trị NULL như sau :
var01= hoặc var01=””
(5)Không dùng ?, * để đặt tên biến.

Sử dụng biến

Để truy xuất giá trị biến, dùng cú pháp sau :

  • $tên_biến

ví dụ :

  • n=10

  • echo $n

$n -> là biến.

————————————————————————-

Echo – Lệnh echo trong shell

Lệnh echo

Dùng để hiển thị dòng văn bản, giá trị biến …
CODE
Cú pháp : echo [options] [chuỗi, biến…]
Các option :
-n : không in ký tự xuống dòng.
-e : cho phép hiểu những ký tự theo sau dấu trong chuỗi
a : alert (tiếng chuông)
b : backspace
c : không xuống dòng
n : xuống dòng
r : về đầu dòng
t : tab
: dấu
ví dụ : echo –e “một hai ba att bốn n”

5.Tính toán trong Shell

Sử dụng expr
Cú pháp : expr op1 phép toán op2

Ví dụ :

CODE

  • expr 1 + 3

  • expr 2 – 1

  • expr 10 / 2

  • expr 20 % 3

  • expr 10 * 3

  • echo `expr 6 + 3`

  • z=`epxr $z + 3`

Sử dụng let 

Ví dụ :

CODE

  • let “z=$z+3”

  • let “z += 3”

  • let “z=$m*$n”

Sử dụng $((…))

ví dụ :

CODE

  • z=$((z+3))

  • z=$(($m*$n))

chú ý :

  • epxr 20 % 3 : 20 mod 3

  • epxr 10 * 3

: phép toán nhân , sử dụng * chứ không phải * để phân biệt với ký tự thay thế.

Dòng cuối trong ví dụ trên được sử dụng rất nhiều trong shell, khi một lệnh được đặt giữa 2 dấu “ (không phải dấu nháy đơn ‘ ) thì shell sẽ thực thi lệnh đó.
Ví dụ :

  •  a=`epxr 10 * 3`

a sẽ có giá trị là 10 x 3 = 30
in kết quả ra màn hình : echo $a

Một vài thông tin về dấu ngoặc kép

Có 3 loại dấu sau :

” : Nháy kép :bất cứ gì nằm trong dấy nháy kép được xem là những ký tự riêng biệt
‘ :Nháy đơn :những gì nằm trong dấu nháy đơn có ý nghĩa không đổi
` :Nháy ngược :thực thi lệnh
Ví dụ :

CODE
echo “hôm nay là date” không in được hôm nay là thứ mấy
echo “hôm nay là `date` ” sẽ in ra ngày tháng hôm nay vì date nằm trong dấu nháy ngược ` `

Trạng thái Exit

Mặc định trong Linux, khi một lệnh hoặc script thực thi , nó trả về 2 loạI giá trị để xác định xem lệnh hoặc script đó có thực thi thành công không.
(1). Nếu lệnh thực thi thành công. giá trị trả về là 0 (zero)
không thành công(2). Nếu giá trị trả về khác 0 (nonzero)

Giá trị đó gọI là Exit status
Vậy làm thế nào để biết được giá trị trả về của một lệnh hay 1 script ? Rất đơn giản, chỉ cần sử dụng biến đặc biệt có sẵn của shell : $?
Ví dụ :
nếu bạn xoá 1 file không tồn tạI trên đĩa cứng
CODE

  • # rm unknowfile

sẽ in ra màn hình một giá trị khác 0# echo $?

(còn tiếp)

21.289374 106.875000

Advertisement

Share this:

  • Twitter
  • Facebook

Thích bài này:

Thích Đang tải...

Có liên quan

Chuyên mục:Linux

Với phần lớn người sử dụng máy tính trên toàn thế giới, Linux vẫn giống như một thứ gì đó khá là đáng sợ. Họ cho rằng nó rất khó để sử dụng cho công việc thường ngày. Với sự phổ biến và thống trị gần như tuyệt đối của Microsoft với hệ điều hành Windows, Linux vẫn chỉ là một người tí hon đứng trước một gã khổng lồ. Nhưng như vậy không có nghĩa là Linux có ít người sử dụng. Người sử dụng hệ điều hành Linux đang ngày một gia tăng. Mặc dù với nhiều người sử dụng Linux không phải một điều dễ dàng, nhưng phần đông trong số họ vẫn có một ý nghĩ muốn khám phá nó. Ban đầu chỉ là một vài người, rồi dần dần những người này lại phổ biến cho nhiều người khác. Thêm vào đó, một số nhà sản xuất máy tính cũng dần quyết định cài đặt các biến thể của hệ điều hành Linux để giảm thiểu chi phí thiết bị. Hiện nay, hàng năm có khoảng 250 triệu chiếc máy tính được bán ra thì trong số đó cũng có khoảng 4,5 triệu (1,8%) chiếc máy tính được cài đặt sẵn hệ điều hành Linux.

Linux không hề khó sử dụng như mọi người vẫn nghĩ. Thậm chí, hiện tại hệ điều hành Windows (với phiên bản mới nhất là Windows 11) cũng đã cập nhật chế độ dòng lệnh Bash – một chương trình vốn chỉ được phổ biến trong các hệ thống Linux và UNIX. Cá nhân mình cũng đã có một thời gian không ngắn sử dụng hệ điều hành Linux này, mình sẽ chia sẻ với các bạn một vài thủ thuật nhỏ khi sử dụng các dòng lệnh trên Linux. Hi vọng qua bài viết của mình các bạn có thể dễ dàng sử dụng và thao tác nhanh chóng trong cửa sổ dòng lệnh.

Tặng miễn phí bộ Plugin 359$ để tối ưu SEO website

Bộ plugin TENTEN tặng miễn phí cho tất cả các khách hàng đăng ký mới hosting/ email server bao gồm:

  • Rank Math Pro – tối ưu SEO
  • WP rocket – Tăng tốc độ tải trang
  • Imagify – Nén dung lượng ảnh

Sử dụng ngay hôm nay để website của bạn đứng đầu trong các kết quả tìm kiếm của Google!

NHẬN BỘ PLUGIN SEO MIỄN PHÍ TẠI ĐÂY

1. Sử dụng phím Tab để tự động hoàn thành câu lệnh

Khi sử dụng Linux, chắc chắn bạn sẽ phải sử dụng đến hệ thống dòng lệnh. Nếu như bạn là người thao tác thường xuyên thì không có gì để nói, nhưng nếu như bạn ít khi sử dụng hệ thống này thì việc nhớ một câu lệnh cũng là khá phức tạp. Nhưng không sao, với phím Tab mọi thứ sẽ trở nên nhanh chóng và đơn giản hơn. Bạn chỉ cần gõ một phần của lệnh, hoặc tên file, tên thư mục rồi sau đó gõ Tab, và một số gợi ý sẽ xuất hiện cho bạn. Bạn sẽ không cần thiết phải nhớ một số câu lệnh dài dòng nữa.

Cach xuong dong lenh moi trong linux

2. Quay trở về thư mục home

Thư mục home là một thư mục khá quan trọng trong hệ thống Linux và UNIX, nó là nơi chứa các tài liệu văn bản, hình ảnh, video … của người sử dụng. Thông thường khi ta bắt đầu một phiên làm việc với hệ thống dòng lệnh thì ta cũng sẽ bắt đầu tại thư mục này. Và khi ta đang làm việc ở một thư mục khác, tự nhiên ta muốn trở về thư mục home. Nếu như bình thường ta có thể gõ đường dẫn đầy đủ của thư mục này. Tuy nhiên ta có một cách đơn giản hơn là sử dụng ký hiệu ~ – được gán cho thư mục home để dễ dàng truy xuất.

Cach xuong dong lenh moi trong linux

Có một cách còn nhanh hơn nữa là gõ lệnh cd không đi kèm tham số nào, khi đó thư mục làm việc cũng sẽ được chuyển về home.

3. Thực thi nhiều câu lệnh cùng lúc

Đôi khi có những lúc ta phải thực thi nhiều câu lệnh theo một thứ tự nhất định, và thật mất thời gian khi cứ phải chờ câu lệnh này kết thúc rồi mới được chạy câu lệnh tiếp theo. Có 2 cách để làm điều này:

  • Sử dụng &&: Yêu cầu câu lệnh trước phải thực thi thành công thì câu lệnh tiếp theo mới hoạt động được.
  • Sử dụng ;: Các câu lệnh sẽ thực hiện mà không cần quan tâm đến câu lệnh trước đó thực thi như thế nào.

Cach xuong dong lenh moi trong linux

4. Sử dụng lại câu lệnh trước đó là một phần của câu lệnh hiện tại

Với cú pháp Tab0, bạn có thể sử dụng lại câu lệnh vừa gõ là một phần của câu lệnh mới hoặc đơn giản là thực thi lại câu lệnh vừa gõ xong.

Cach xuong dong lenh moi trong linux

5. Kết thúc một chương trình đang chạy

Cái này thật ra cũng không có gì phức tạp cho lắm. Bạn chỉ cần nhớ tổ hợp phím Tab1 là đủ rồi. Mỗi khi một câu lệnh đang ở tình trạng lặp vô hạn, bạn có thể thử tổ hợp phím này để kết thúc nó ngay lập tức.

6. Xóa hết nội dung file

Đôi khi một file có nội dung quá dài và không thực sự cần thiết, bạn có thể sử dụng cú pháp Tab2 để xóa hết nội dung của file đó đi. Tất nhiên có một cách khác là bạn có thể xóa file đó đi rồi tạo lại file mới cùng tên.

Cach xuong dong lenh moi trong linux

7. Sử dụng tùy chọn –help

Mặc dù không phải một quy chuẩn nhưng hầu như toàn bộ các câu lệnh hiện tại trong hệ thống dòng lệnh thường sẽ cung cấp một tùy chọn là Tab3 dùng để hướng dẫn hoặc gợi ý cách sử dụng lệnh. Vì vậy nếu như bạn không biết cách sử dụng một lệnh nào đó, có thể thử tùy chọn help để xem hướng dẫn.

Cach xuong dong lenh moi trong linux

Cach xuong dong lenh moi trong linux

8. Sử dụng less hoặc more để xem nội dung file

Mặc dù Tab4 vẫn là câu lệnh phổ biến nhất để xem nội dung của một file, tuy nhiên với một file có dung lượng lớn với hàng trăm nghìn dòng thì cũng rất khó để ta cố cái nhìn tổng quan về file đó hoặc đơn giản là tìm đến phần mà ta quan tâm trong file. Thay vào đó, ta có thể sử dụng Tab5 hoặc Tab6 để xem nội dung file, với tùy chọn để phân trang, hiển thị số dòng, tìm kiếm …

9. Đọc file log theo thời gian thực

Một số chương trình trong hệ thống, đặc biệt là các Tab7 thường sẽ hay ghi log vào một file khi chương trình vẫn đang chạy. Qua một thời gian dài, số lượng log tương đối nhiều, với tình trạng này, ta có thể sử dụng lệnh Tab8 để có thể xem log ngay khi chương trình ghi lại.

10. Tìm kiếm câu lệnh đã từng sử dụng

Bằng việc sử dụng tổ hợp phím Tab9, bạn có thể tìm kiếm trong lịch sử các câu lệnh đã từng thực thi một cách nhanh chóng mà chỉ cân nhớ một phần lệnh là đủ.

Cach xuong dong lenh moi trong linux

11. Tìm câu lệnh để sử dụng

Bạn có thể sử dụng câu lệnh home0 để thử xem trong hệ thống của mình có câu lệnh nào thực thi đúng như mô tả của bạn không.

Cach xuong dong lenh moi trong linux

12. Loại bỏ hoàn toàn một file khỏi đĩa cứng

Câu lệnh home1 chỉ có tác dụng xóa đi liên kết của file bị xóa với root home2, ta vẫn có thể khôi phục lại được file đó bằng 1 số công cụ phổ biến. Tuy nhiên có trường hợp ta cần phải xóa hoàn toàn một file và không cho phép khôi phục lại.

Để làm được điều này, ta dùng lệnh home3.

13. Hiển thị các câu lệnh có sẵn của SHELL

Để có thể biết home4 đang làm việc hỗ trợ những cú pháp lập trình như thế nào, bạn có thể sử dụng lệnh home5 để xem danh sách đó.

Cach xuong dong lenh moi trong linux

14. Xem mô tả của manpage cho một từ khóa cụ thể

home6 là một công cụ hữu ích, nhờ nó ta có thể biết được một câu lệnh có thể có những từ khóa như thế nào. Tuy nhiên để có thể biết chính xác ta cần sử dụng câu lệnh gì thì thật không dễ dàng. May mắn thay, ta có thể sử dụng tùy chọn home7 của lệnh home8 để tìm các manpage có desciption thỏa mãn.

Cach xuong dong lenh moi trong linux

15. Kiểm tra những file chiếm nhiều dung lượng ổ cứng

Một ngày nào đó, bạn phát hiện ra rằng ổ cứng của bạn sắp out-of-space. Bạn không biết cụ thể file nào đang chiếm dụng không gian lưu trữ như vậy. Lúc này bạn có thể sử dụng câu lệnh sau để biết được những file nào đang chiếm dụng ổ cứng nhiều nhất.

home9

Cach xuong dong lenh moi trong linux

Kết luận

Trên đây chỉ là một số câu lệnh cơ bản để giúp chúng ta có thể sử dụng dòng lệnh Linux một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn. Một số lệnh là do mình trải nghiệm và phát hiện ra, còn một số là do mình tìm thấy ở một số tài liệu trên mạng. Mình hi vọng các bạn có thể đóng góp thêm các câu lệnh mà các bạn cho là hữu ích bằng cách comment bên dưới bài viết, mình xin cảm ơn ^^

Email Premium có tỷ lệ vào inbox đến 99,95%

Email premium là dịch vụ email server duy nhất trên thị trường sử dụng luồng mail Amazon SES giúp tỉ lệ mail vào inbox đến 99,95% cùng các tính năng được nâng cấp như tính linh hoạt chuyển đổi, bảo mật tối ưu, không gian lưu trữ đa dạng, chống virus và spam, bảo toàn dữ liệu,…