Cách tra cứu số sổ bảo hiểm

Bất cứ ai tham gia bảo hiểm xã hội đều được cấp một mã số riêng. Mã số bảo hiểm xã hội để làm gì? Tra cứu mã số này như thế nào? Những thông tin này sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây của LuatVietnam.

Mục lục bài viết [Ẩn]

  • Mã số bảo hiểm xã hội là gì?
  • Mã số bảo hiểm xã hội dùng để làm gì?
  • Cách tra cứu mã số bảo hiểm xã hội
  • Cách 1. Xem trên bìa sổ bảo hiểm xã hội
  • Cách 2. Xem trên thẻ bảo hiểm y tế
  • Cách 3. Tra cứu trực tuyến
  • Cách 4. Tra cứu trên ứng dụng VssID

Mã số bảo hiểm xã hội là gì?

Mã số bảo hiểm xã hội là số định danh cá nhân duy nhất của người tham gia do cơ quan bảo hiểm xã hội cấp để ghi trên sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế (khoản 2.13 Điều 2 Quyết định 595/QĐ-BHXH).

Như vậy, mỗi người tham gia bảo hiểm xã hội sẽ được cấp một mã số riêng biệt, mã số này gồm 10 chữ số, được ghi trên sổ bảo hiểm xã hội và thẻ bảo hiểm y tế.

Mã số bảo hiểm xã hội dùng để làm gì?

Mã số này dùng để tra cứu quá trình tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các chế độ, chính sách khác của người lao động.

Với trẻ em, mã số này được cấp cho trẻ em ngay từ khi sinh ra khi làm thẻ bảo hiểm y tế, cho đến khi hưởng chế độ hưu trí, tử tuất.

Với hầu hết người lao động, mã số này được cấp khi bắt đầu ký hợp đồng lao động và tham gia bảo hiểm xã hội...

Cách tra cứu mã số bảo hiểm xã hội 

Video hướng dẫn tra cứu mã số bảo hiểm xã hội (Youtube LuatVietnam)


Cách 1. Xem trên bìa sổ bảo hiểm xã hội

Như Quyết định 595 đã nêu ở trên, mã số bảo hiểm xã hội được thể hiện ngay trên sổ bảo hiểm xã hội. Do đó nếu đang sở hữu sổ bảo hiểm xã hội trong tay, người lao động có thể nhìn thấy mã số được in ngay trên bìa sổ của mình.

Cách tra cứu số sổ bảo hiểm

Trước đây, sổ bảo hiểm xã hội do người sử dụng lao động giữ. Tuy nhiên, từ khi Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 có hiệu lực (từ ngày 01/01/2016) thì người lao động là người có trách nhiệm giữ và bảo quản sổ của mình (theo khoản 3 Điều 19). Tuy nhiên, nhiều hợp người lao động vẫn gửi người sử dụng lao động giữ và bảo quản thay.

Trong trường hợp, người lao động vẫn chưa được người sử dụng lao động giao sổ để giữ thì có thể tra cứu mã số bảo hiểm xã hội bằng các cách sau.

Cách 2. Xem trên thẻ bảo hiểm y tế

Nếu không có sổ bảo hiểm xã hội, người lao động cũng có thể xem mã số bảo hiểm xã hội được in trên thẻ bảo hiểm y tế (BHYT).

* Nếu đang dùng thẻ BHYT mẫu cũ: 

Mã số bảo hiểm xã hội chính là 10 số cuối của mã số thẻ BHYT. Mã số thẻ bảo hiểm y tế gồm 04 ô:

- Ô đầu tiên gồm 02 chữ cái, là mã đối tượng tham gia BHYT.

- Ô thứ 2 được ký hiệu bằng số (theo số thứ tự từ 1 - 5) là mức hưởng BHYT.

- Ô thứ 3 được ký hiệu bằng số (từ 01 đến 99) là mã tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi phát hành thẻ BHYT.

- Ô thứ 4 gồm 10 số tự nhiên, chính là mã số bảo hiểm xã hội của người tham gia.

Cách tra cứu số sổ bảo hiểm

>> Xem thêm: “Giải mã” 15 ký tự trong mã số của Thẻ bảo hiểm y tế

* Nếu sử dụng mấu thẻ BHYT mới từ ngày 014/2021:

Mã số bảo hiểm xã hội cũng chính là mã số BHYT trên thẻ.

Cách tra cứu số sổ bảo hiểm

Cách 3. Tra cứu trực tuyến

Bước 1: Truy cập: https://baohiemxahoi.gov.vn/tracuu/Pages/tra-cuu-ho-gia-dinh.aspx

Bước 2: Nhập thông tin cá nhân.

Bắt buộc phải nhập họ tên, tỉnh thành phố theo hộ khẩu thường trú và nhập thêm ít nhất một trong các trường:

Nội dung bài viết được cố vấn chuyên môn bởi Thầy Lê Xuân Bách - Phó giám đốc Tài chính, Tổng Công ty Bảo hiểm Bưu điện (PTI) - Giảng viên trung tâm kế toán Lê Ánh.

Người lao động muốn tra cứu bảo hiểm xã hội thì làm thế nào? Trong bài viết này, kế toán Lê Ánh sẽ hướng dẫn bạn đọc cách tra cứu bảo hiểm xã hội nhanh và chính xác nhất

Cách tra cứu mã số bảo hiểm xã hội

Để tra cứu bảo hiểm xã hội bạn cần biết mã số bảo hiểm của bạn là gì. Dưới đây chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn tra cứu mã số bảo hiểm theo nhiều cách.

Cách 1: Xem trên bìa sổ BHXH của người lao động

Cách đơn giản và chính xác nhất đó là xem mã số BHXH trên bìa sổ BHXH vì sổ BHXH do người lao động giữ và bảo quản. Nếu người lao động chưa được giao sổ thì bạn có thể tra theo các cách bên dưới

Cách 2: Xem trên thẻ BHYT của người lao động

10 ký tự cuối của mã thẻ BHYT là mã số bảo hiểm xã hội của người lao động. Như vậy, người lao động có thể tra cứu mã số BHXH bằng cách xem 10 ký tự cuối của BHYT

Cách 3: Tra cứu mã số BHXH trực tuyến

Để tra cứu mã số BHXH trực tuyến, người lao động thực hiện theo các bước sau.

Bước 1: Truy cập website baohiemxahoi.gov.vn

Bước 2: Khi giao diện của trang hiện ra, nhập thông tin của người muốn tìm mã số đóng BHXH.

Cách tra cứu số sổ bảo hiểm

Thông tin bắt buộc nhập: Tỉnh/TP, Họ và tên. Ngoài ra, nhập ít nhất 01 trong các trường: Ngày sinh hoặc Số CMND/CCCD. 

- Họ tên: Có thể lựa chọn gõ tên “Không dấu” hoặc “Có dấu”, tùy theo người tra cứu.

Bước 3: Xác nhận capcha và kích “Tra cứu” để tra cứu thông tin.

Lúc này hệ thống sẽ trả về các thông tin sau: Mã số BHXH, họ tên, giới tính, ngày sinh, mã hộ, địa chỉ. 

Cách 4: Tra cứu trên ứng dụng VssID

Để có tài khoản VssID thì người lao động cần đăng ký tài khoản với cơ quan BHXH 

Bước 1: Đăng nhập tài khoản VssID 

Bước 2: Chọn Tra cứu

Cách tra cứu số sổ bảo hiểm

Bước 3: Chọn Tra cứu mã số BHXH 

Bước 4: Nhập thông tin

Cách tra cứu số sổ bảo hiểm

Bước 5: Xem Mã số BHXH 

>>>>Tham khảo ngay: Khóa học kế toán tổng hợp cùng chuyên gia

Cách tra cứu quá trình tham gia bảo hiểm xã hội

Có 3 cách để người lao động tra cứu quá trình tham gia bảo hiểm xã hội đó là tra cứu trực tuyến, tra cứu bằng tin nhắn và tra cứu bằng ứng dụng VssID 

Cách 1: Tra cứu bảo hiểm xã hội trực tuyến

Bước 1: Truy cập baohiemxahoi.gov.vn và chọn “Tra cứu trực tuyến”.

Bước 2: Chọn “Quá trình tham gia BHXH”. Điền các thông tin theo yêu cầu.

Cách tra cứu số sổ bảo hiểm

Dưới đây là hướng dẫn một số mục:

Tỉnh/TP: Theo nơi đăng ký thường trú.

Cơ quan BHXH: Chọn cơ quan BHXH quản lý.

Từ tháng đến tháng: Thời gian muốn tra cứu quá trình đóng BHXH.

Mã số BHXH (có thể tra cứu lại theo cách trên).

Nhập “SĐT nhận OTP” bằng số điện thoại đã đăng ký thông tin cá nhân với cơ quan BHXH, xác nhận capcha và “Bấm chọn lấy mã OTP”.

Bước 3: Khi có mã, nhập vào mã OTP và bấm “Tra cứu”.

Cách tra cứu số sổ bảo hiểm

Hệ thống sẽ không tìm thấy dữ liệu nếu thông tin cá nhân của người lao động chưa chính xác hoặc dữ liệu đang được cơ quan BHXH cập nhật

Nếu tra cứu thành công, hệ thống sẽ trả về thông tin Chức vụ, Đơn vị công tác, Mức đóng… để người lao động nắm được thông tin tham gia BHXH của mình.

Cách 2. Tra cứu quá trình tham gia BHXH qua tin nhắn

Người lao động có thể tra cứu quá trình tham gia BHXH thông qua các cú pháp nhắn tin như sau

  • Tra cứu thời gian tham gia BHXH theo khoảng thời gian theo năm

Người lao động soạn tin nhắn với cú pháp:

BH QT {mã số bảo hiểm xã hội} {từ năm} {đến năm} gửi đến 8079.

  • Tra cứu tổng thời gian đã tham gia BHXH

Người lao động soạn tin nhắn với cú pháp:

BH QT {mã số bảo BHXH}  gửi đến 8079.

  • Tra cứu thời gian tham gia BHXH theo khoảng thời gian

Người lao động soạn tin nhắn với cú pháp:

BH QT {mã số bảo hiểm xã hội} {từ tháng-năm} {đến tháng-năm} gửi đến 8079.

Phí nhắn tin đến tổng đài là 1000 đồng/tin nhắn

Cách 3. Tra cứu qua ứng dụng VssID

Người lao động có thể đăng ký tài khoản trên ứng dụng VssID để tra cứu quá trình tham gia BHXH 

Bước 1: Đăng nhập tài khoản VssID theo mã số BHXH và mật khẩu do cơ quan BHXH cung cấp.

Bước 2: Chọn Quá trình tham gia

Cách tra cứu số sổ bảo hiểm

Bước 3: Xem thông tin quá trình tham gia BHXH.

Cách tra cứu số sổ bảo hiểm

Vậy qua bài viết trên bạn đọc đã biết cách tra cứu bảo hiểm xã hội bằng nhiều cách. Để rõ hơn các vấn đề về bảo hiểm, mời bạn đọc tham gia khóa học kế toán tổng hợp online hoặc offline. Ngoài các khóa học kế toán, trung tâm còn tổ chức các khóa học xuất nhập khẩu và khóa học hành chính nhân sự để bạn đọc tham gia. Chúc các bạn tra cứu bảo hiểm xã hội thành công.