Cách bấm ineq trên máy tính 570ES

Cách bấm ineq trên máy tính 570ES

Thiết Kế Máy Tính Casio Fx-880BTG Có Gì Độc Đáo?

Cách bấm ineq trên máy tính 570ES

So Sánh Máy Tính Casio FX-880BTG Và Máy Tính Casio FX-580VN X

Cách bấm ineq trên máy tính 570ES

Review Tính Năng Vượt Trội Của Máy Tính Casio Fx-880BTG

Cách bấm ineq trên máy tính 570ES

MÁY TÍNH CASIO FX-880 BTG - SIÊU PHẨM SẮP RA MẮT T8/2022

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH MÁY TÍNH CASIO fx 570VN PLUS GIỚI THIỆU CHUNG Các tính năng vượt trội (so cùng loại, yêu cầu tính thuộc chương trình) của máy tính tay fx 570 VN PLUS - Tổng cộng 453 chức năng, thêm 36 chức năng so với fx 570 ES-PLUS. I. TÍNH TOÁN CƠ BẢN VỚI fx 570VN-PLUS 1. Bật và tắt nguồn Ấn để bật máy tính Nhấn (OFF) để tắt máy tính 2. Tự động tắt nguồn Máy tính của bạn sẽ tự động tắt nguồn nếu bạn không thực hiện thao tác trong 10 phút. Nếu điều này xảy ra bạn ấn ON để bật máy tính bạn trở lại. 3. Khởi động máy tính làm việc theo yêu cầu tính toán Câu lệnh: (All) (Yes) Ý nghĩa: Luôn thực hiện thủ tục này khi bắt đầu tính toán hoặc chuyển sang chương trình tính toán khác (giống như ta lấy giấy trắng để viết nối tiếp). Lưu ý rằng thao tác này cũng xóa đi tất cả các dữ liệu hiện thời trong bộ nhớ máy tính tay 4. Tính năng của phím đơn, phím cặp đôi Khi sử dụng các chức năng ghi trên mặt phím thì ta bấm trực tiếp (chức năng 1: cổng ngang); Còn khi sử dụng các chức năng ghi phía trên phím (chức năng 2 cổng trên) thì ta phải bắc cầu qua phím: (vào cổng trên trái – màu vàng) (vào cổng trên phải – màu đỏ). Bảng sau chỉ ra ý nghĩa các màu khác nhau của chữ trên phím cho chức năng tương ứng Nếu chữ nhãn của phím có màu Nghĩa là: Vàng Nhấn rối ấn phím này để nhập vào hàm áp dụng được Đỏ Nhấn rồi ấn phím này để đưa vào biến, hằng hay kí hiệu áp dụng được (trừ sau phím & ) Màu tím Vào chương trình CMPLX để nhập chức năng này Màu xanh lục Vào chương trình BASE-N để nhập chức năng này 5. Khai thác chương trình tính toán cài sẵn (MODE) Trước khi tính toán, phải chọn đúng MODE theo bảng chỉ dẫn dưới đây Chương trình thực hiện Dãy thứ tự ấn phím để nhập chương trình Tính toán cơ bản (COMP) Toán số phức (CMPLX) Tính toán thống kê và hồi quy (STAT) Hệ đếm cơ số N (BASE-N) Giải phương trình (EQN) Toán ma trận (MATRIX) Bảng số (TABLE) Toán Véctơ (VECTOR) Giải bất phương trình (INEQ) Tính tỉ số (RATIO) (RATIO) Tính phân phối (DIST) Ấn MODE ta có màn hình cài đặt cho máy, theo hướng dẫn trên màn hình ta lựa chọn cài đặt hay vào chức năng thích hợp. Trong hướng dẫn này tên của MODE cần vào để thực hiện chương trình tính được ghi bằng tiêu đề chính của mỗi phần. Ví dụ: Giải phương trình (EQN) 6. Sửa lại lỗi nhập - Khi ta muốn sửa lỗi ta dùng phím để di chuyển con trỏ đến chỗ cần chỉnh. - Muốn xóa số mà ta cần xóa thì dùng phím di chuyển con trỏ đến phía sau số mà ta cần xóa rồi ta ấn phím - Khi muốn chèn thêm một số hay một phép tính thì ta dùng phím để di chuyển con trỏ đến chổ cần chèn rồi ta thêm số hay phép tính vào đó. 7. Hiển thị lại biểu thức và kết quả vừa tính - Sau khi mỗi lần tính toán, máy lưu biểu thức và kết quả tính toán vào bộ nhớ. Ta ấn phím để hiển thị lại màn hình trước đó (biểu thức và kết quả vừa tính), ta ấn thì màn hình trước đó hiện lại. - Khi màn hình cũ hiện lại ta dùng phím hoặc để chỉnh sửa phép tính hoặc tính lại (kể cả màn hình đang tính) - Ấn để con trỏ hiển thị ở dòng đầu của biểu thức. Nếu bạn muốn chỉnh sửa thì dùng phím di chuyển con trỏ để chỉnh sửa. - Ấn phím màn hình máy tính sẽ không bị xóa bộ nhớ. 8. Các tính toán cơ bản phổ thông Thực hiện ở MODE COMP Phép tính thông thường Vào COMP MODE ấn (COMP) - Số âm trong phép tính phải đặt trong dấu ngoặc. Ví dụ: sin -1,23 → 1,23 - Nếu số âm là số mũ thì không cần đặt trong ngoặc sin2,34x10-5 Ví dụ 1: Tính 3×5×10-9=1,5×10-8 Ấn máy 3 5 9 Ví dụ 2: Tính 5×9+7=80 Ấn máy 5 9 7 Có thể bỏ qua dấu trước Toán về phân số Phân số - Phép tính phân số Ví dụ 1: 23+15=1315 Cách ấn máy tính: 2 3 1 5 13 15 Ví dụ 2 : cộng hai hỗn số 314+123=5912 Cách ấn máy tính: 3 1 4 1 3 5912 Muốn đổi về dạng hỗn số ta ấn ta được kết quả 41112 Ví dụ 3: cách tối giản phân số 24=12 Cách ấn máy tính: 2 4 12 Ví dụ 4: cộng phân số và số thập phân 12+1,6=2110 Cách ấn máy tính: 1 2 1,6 2110 Tính tổng các số Với ( ta có thể tính tổng giá trị một biểu thức f(x) khi xác định phạm vi của x. (f(x), a, b) = f(a) + f(a+1) ++ f(b) f(x): Hàm số biến x (nếu không chứa x thì là hằng số ) a : Giá trị bắt đầu b : Giá trị cuối a, b phải là số nguyên và -1x1010 < a ≤ b < 1x1010 Bước nhảy của phép tính được xác định là 1 (, d/dx(, Pol(, Rec( và ( không dùng được trong f(x), a hay b Ấn để ngưng Ví dụ: Tính tổng M = 1 + 31 + 32 + 33 ++ 320 Công thức tổng quát 3x. Ghi vào màn hình máy tính và ấn Cách ấn máy: 3 (X) 1 20 5230176601 Tính tích các số Xác định tích số của f(x) vượt quá miền đã cho công thức tính là: . Cú pháp hiển thị tự nhiên là: , trong cú pháp đưa vào hiển thị tuyến tính là :. Với a, b là hai số nằm trong miền -1x1010 < a ≤ b < 1x1010. Ví dụ: Tính Cách ấn máy: (X) 1 1 5 720 Lưu ý : Các hàm sau không được dùng trong f(x): Pol, Rec, . Các hàm sau không được dùng trong f(x), a hay b: Tính phần nguyên Int và Intg : Cách ấn phím (Int) : Cách ấn phím (Int) Tính bằng Ingt : Cách ấn phím (Intg) : Cách ấn phím (Intg) 9. Fix, Sci, Norm Ta có thể cài đặt màn hình để ấn định chữ số lẻ, thập phân, định số dạng chuẩn (a.10n) bằng cách sau: Ấn để có màn hình : MthIO : LineIO : Deg : Rad : Gra : Fix : Sci : Norm Fix: Ấn để chọn (Fix) ấn định số chữ số lẻ từ 0 đến 9 (Tùy theo ta muốn hiện lên bao nhiêu chữ số lẻ có tính tròn mà ta chọn) Ví dụ: Làm tròn 4 chữ số trong phép chia 8 ¸ 3 = 2.6667 Cách ấn máy 8 3 Sci: Ấn (Sci) ấn định chữ số của a trong a.10n (số nguyên của a từ 1 đến 9). Ấn từ 0 đến 9 để ấn định chữ số của a. Ví dụ: Tính 5 chia 500 với 4 chữ số 5¸ 500 = 1.000 x 10-2 Cách ấn máy 5 500 (1.000 x 10-2) Norm: Ấn và ấn tiếp (Norm1), hoặc (Norm2) Norm1: đưa vào dạng a×10n những số x có:X<10-2 hay X≥1010 Ví dụ: 1 ¸ 100. Ấn máy 1 1000 1 x 10-2 Norm2: đưa vào dạng a×10n những số x có X<10-9 hay X≥1010 Tất cả các ví dụ trong tài liệu này điều là Norm1 10. Bộ nhớ cặp đôi Ans và PreAns Đó là tính năng nhớ kết quả tính toán cuối cùng được lưu nhờ phím nhớ Ans (nhớ hiện tại) và nhớ kết quả tính toán thu được trước kết quả tính toán cuối cùng được lưu nhờ phím nhớ PreAns (nhớ ngay trước). Phím nhớ PreAns chỉ sử dụng trong chương trình COMP. Nội dung nhớ của phím PreAns sẽ được xóa bất cứ khi nào máy nhập vào chương trình khác từ COMP. Ví dụ: Cho dãy số sau: 1; 1; 2; 3; 5; 8. Tính giá trị số hạng thứ 7, thứ 8. Giải Ấn 1 ( Lúc này kết quả lưu vào bộ nhớ Ans) Ấn tiếp 1 (Lúc 1 này lưu vào Ans còn 1 kết quả trên lưu vào bộ nhớ PreAns) Ghi vào máy: (PreAns) Ấn được số hạng thứ 7 là 13 Ấn tiếp được số hạng thứ 8 là 21 11. Biến nhớ Có 9 biến nhớ ( A, B, C, D, E, F, M, X và Y) có thể dùng để gán số liệu, hằng số, kết quả và các giá trị khác. Ví dụ: muốn gán 15 vào A, ta ấn 15 Muốn xóa giá trị nhớ của A, ta ấn : 0 Muốn xóa tất cả các biến nhớ thi ta ấn (All) (Yes) Ví dụ 1: Tính 192 : 3; 192 : 2 Ấn máy 192 3 2 Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức : với Giải: Ghi vào màn hình máy (ta thay biến z = A) Cách ấn: 3 (X) (Y) 2 (X) (A) (x3) 5 (X) (Y) (A) 6 (X) (Y) (X) (A) Ấn tiếp X? ấn 2,41 Y? ấn 3,17 A? ấn 4 3 ( – 0,7917533745) Vậy I = – 0,7917533745 12. Phép chia có dư Dùng chức năng để tìm thương và số dư trong phép chia. A. Tìm thương nguyên và số dư của phép chia: Ví dụ: Tìm số dư của phép chia 91234565217 chia cho 123456 Ta tìm thương nguyên và số dư trực tiếp trên máy như sau: (73909 là thương nguyên, R=55713 là số dư) Cách ấn máy: 91234565217 123456 73909,R=55713 B. Nếu số bị chia được cho bằng dạng lũy thừa quá lớn: Ta dùng phép đồng dư (mod) theo công thức: Ví dụ: Tìm số dư của phép chia 2004376 chia cho 1975. Giải: Biết 376 = 6 x 62 + 4. Ta tính Kết quả: 2004376 chia cho 175 dư 246 Nếu một trong các điều kiện sau đây tồn tại khi thực hiện thao tác của phép chia có số dư, thì tính toán được xử lí theo phép chia bình thường (không ghi số dư) Khi số bị chia hay số chia là một giá trị quá lớn Ví dụ : 20000000000 17. Thì sẽ được tính như là Khi thương không phải là một số nguyên dương, số dư không phải là số nguyên dương hay giá trị âm Ví dụ : 5 2 được tính như là 5 2 13. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố * Trong chương trình COMP, có thể lấy thừa số cho một số nguyên có tới 10 chữ số thành thừa số nguyên tố tới ba chữ số. Ví dụ 1: Lấy thừa số nguyên tố của 1014 Ta có thừa số nguyên tố cùa 1014 là 24 x 5 x 13 Cách ấn máy 1014 (FACT) Ví dụ 2: Phân tích số 25725 ra thừa số nguyên tố: Chỉnh máy về chế độ COMP Cách ấn máy: 25725 (FACT) 3 x 52 x 73. * Khi thực hiện lấy thừa số nguyên tố với một giá trị chứa thừa số nguyên tố có nhiều hơn ba chữ số, phần không thể được lấy thừa số sẽ được bao dấu ngoặc bên trên hiển thị (lúc đó ta sẽ phân tích bằng thủ công). Ví dụ 3: Phân tích thừa số nguyên tố 4104676 Máy tính phân tích 4104676 thành 22 x (1026169) Cách ấn máy 4104676 (FACT) * Cách ấn sau không lấy được thừa số nguyên tố Nhấn (FACT) hay Nhấn bất kì một trong các phím sau đây: hay Dùng menu thiết đặt để thay đổi thiết đặt đơn vị góc (Deg, Rad, Gra) hay thiết đặt chữ số hiển thị (Fix, Sci, Norm) * Lưu ý: Sẽ không thể thực hiện lấy thừa số nguyên tố trong giá trị thập phân, phân số hay kết quả tính toán giá trị âm được hiển thị. Cố làm như vậy sẽ gây ra lỗi toán học (Math ERROR) Sẽ không thực hiện được việc lấy thừa số nguyên tố trong một kết quả tính toán có dùng Pol, Rec,được hiển thị. 14. Các phép toán về Bội số chung nhỏ nhất và Ước số chung lớn nhất Ví dụ: Tìm ƯSCLN và BSCNN của 209865và 283935 Tìm ƯSCLN bằng cách ghi vào máy như sau: Cách ấn máy: (GCD) 209865 (,)283935 12345 Tìm BSCNN bằng cách ghi vào máy: Cách ấn máy: (LCM) 209865 283935 4826895 15. Căn bậc hai, căn bậc ba, căn bậc n, bình phương lập phương, nghịch đảo, giai thừa, số ngẫu nhiên, số π, tổ hợp, chỉnh hợp Ví dụ 1: Tính Cách ấn máy 2 3 5 Ví dụ 2: Tính Cách ấn máy 5 27 -1,290024053 Ví du 3: Tính Cách ấn máy 7 123 1,988647795 Ví dụ 4: Tính 123 + 302 Cách ấn máy 123 30 1023 Ví dụ 5: tính 123 Ấn máy 12 (x3) 1728 Ví dụ 6: Tính Ấn máy 1 1 3 1 4 12 Ví dụ 7: tính 10! Cách ấn máy 10 3628800 Ví dụ 8: Hiển thị một số ngẫu nhiên giữa 0,000 và 0,999 Cách ấn máy Ví dụ 8: Có bao nhiêu số gồm 5 chữ số khác nhau được chọn trong các chữ số từ 1 đến 7 ? Cách ấn máy 7 5 (7P5) 2520 Ví dụ 9: Có bao nhiêu cách thành lập nhóm 4 người trong 10 người? Cách ấn máy 10 4 (10C4) 210 16. Một số phím có chức năng đặc biệt * Phím CALC Phím CALC có chức năng giúp ta lưu biểu thức và tính ngay giá trị của nó theo mỗi giá trị gán cho biến (chữ). Giá trị của biến được nhập theo yêu cầu tính toán mà gán cho mỗi lần nhập. Ví dụ: Tính y = x2 + 3x – 12 với x = 7, x = 8 Nhập biểu thức: (X) 3 (X) 12 ấn tiếp X? ấn 58 (kết quả y = 58) ấn tiếp X? ấn 76 (kết quả y = 76) Biểu thức bị xóa đi khi bắt đầu các thao tác khác, đổi MODE hay tắt máy. * Phím SOLVE (giải phương trình bậc nhất một ẩn hoặc tìm nghiệm gần đúng của phương trình) Phím SOLVE có chức năng tìm nghiệm xấp xỉ của phương trình (theo phương pháp Newton) - Chức năng SOLVE chỉ dùng được trong COMP ( ) - Với lệnh SOLVE ta có thể tìm nghiệm phương trình bậc nhất hay cao hơn (nhưng mỗi lần tìm chỉ được một nghiệm). Ví dụ: Giải phương trình bậc nhất một ẩn sau: 2+33-5x-1-63+2x-3-74-3=15-1123-5 Nếu gặp phương trình dạng này mà ta cố đưa về phương trình bậc nhất dạng Ax + B = 0 để giải thì mất rất nhiều thời gian, ta giải như sau cho nhanh: Ghi vào màn hình 2+33-5x-1-63+2x-3-74-3=15-1123-5 Cách ấn máy 2 3 3 5 (X) 1 6 3 2 (X) 3 7 4 3 (=) 15 11 2 3 5 Sau khi nhập xong vào máy Ấn X? x = –1,4492 Ngoài biến x ta cũng có thể các phương trình bằng biến A, B, C, D nhưng khi nhập vô ta phải báo biến: Ví dụ: Giải phương trình bậc nhất sau: 3A + 3 = 30 Ghi vào màn hình 3A + 3 = 30, A (báo biến A) Cách ấn máy 3 (A) 3 (=) 30 (,) Sau khi nhập xong ấn 3 ta được kết quả A = 9 Lưu ý: nếu biểu thức không ghi = 0 thì máy cũng coi như có dấu =0. 17. Lập bảng giá trị của hai hàm số theo bước biến đổi của biến số Tất cả các phép tính trong phần này được thực hiện ở Dùng biến x để đưa vào hai hàm f(x) và g(x) Nếu đưa biến số x vào hai hàm một dạng f(x) và một dạng g(x) Hãy đưa biến x vào bằng cách ấn (X) khi sinh ra bảng số. Bất kì biến nào khác X điều xử lí như một hằng số Nếu sử dụng một số đơn thì chỉ đưa một hàm vào dạng thức f(x) Các hàm không thể dùng trong hàm này là: Pol, Rec, Đáp lại lời nhắc xuất hiện, hãy đưa vào các giá trị bạn muốn dùng, ấn sau mỗi giá trị Với lời nhắc Đưa vào Start ? Đưa vào giới hạn của X (giới hạn thấp =1) End ? Đưa vào giới hạn của X (giới hạn cao = 5) Lưu ý: Hãy chắc chắn rằng giá trị End luôn lớn hơn giá trị Start Step ? Đưa vào bước tăng (mặc định =1) Lưu ý: Step xác định cách giá trị Start phải tuần tự tăng lên khi bảng số được sinh ra. Nếu bạn xác định Start = 1 và Step = 1 sẽ tuần tự được gán các giá trị 1, 2, 3, 4 để sinh ra bảng số cho tới khi giá trị End được đạt tới. Đưa vào giá trị Step rồi ấn sinh ra và hiển thị bảng số tương ứng với các tham biến bạn xác định Ấn khi màn hình bảng số được hiển thị sẽ trở lại màn hình đưa vào hàm ở bước hai Ví dụ: Để sinh ra một bảng số cho hàm và hàm . Trong miền được tăng theo bước của 0,5. Ấn (TABLE) Hoặc chọn hàm: (TABLE) (f(x), g(x)): chọn hai hàm f(x), g(x) Nhập hàm f(x): (X) Nhập hàm g(x): (X) Máy hỏi Start? Nhập Máy hỏi End? Nhập Máy hỏi Step? Nhập Máy hiện ra bảng kết quả : 1 2 3 4 5 X -1 -0,5 0 0,5 1 F(x) 1,5 0,75 0,5 0,75 1,5 G(x) 0,5 -0,25 -0,5 -0,25 0,5 18. Chuyển đổi độ đo Để đưa một câu lệnh chuyển đổi vào trong một tính toán, ấn (CONV) rồi đưa vào một số hai chữ số tương ứng với câu lệnh bạn muốn. Ví dụ: chuyển đổi 5cm sang inch Ta có Cách ấn máy: (CONV) Bảng chuyển đổi đơn vị. Dữ liệu dựa trên “NIST Special publication 811 (2008)” 01: in cm 02: cm in 03:ft m 04:m ft 05: yd m 06: m yd 07:mile km 08:km mile 09: n mile m 10: m n mile 11: acre m2 12: m2 acre 13: gal(US) 14: gal(US) 15: gal(UK) 16: gal(UK) 17: pc km 18:km pc 19:km/h m/s 20: m/s km/h 21: oz g 22: g oz 23: lb kg 24: kg lb 25: atm Pa 26:Pa atm 27:mmHg Pa 28Pa mmHg 29: hp kW 30: kW hp 31: Pa 32: Pa 33: kgfm J 34:J kgfm 35: kPa 36: kPa 37: 38: 39: J cal 40:cal J 19. Tính tỉ số RATIO Ví dụ 1: Tính giá trị của x trong phương trình sau: Chọn chế độ tính tỉ số trên máy (RATIO) (Phương trình này có dạng: a ¸ b = x ¸ d) nên ấn tiếp ấn tiếp: 6 10 5 (X = 3) Ví dụ 2: Giải phương trình Ấn (RATIO) (Phương trình có dạng: a ¸ b = c ¸ x) nên ấn tiếp ấn tiếp 6 10 3 (X = 5) 20. Phương trình – Hệ phương trình: Ta ấn vào MODE màn hình hiện ra : COMP :CMPLX : STAT : BASE-N :EQN : MATRIX : TABLE : VECTOR Ta chọn (MODE EQN) màn hình hiện ra : anX + bnY = cn Dùng cho giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn : anX + bnY + cnZ = dn Dùng cho giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn : aX2 + bX + c = 0 Dùng cho giải phương trình bậc hai một ẩn : aX3 + bX2 + cX + d = 0 Dùng cho giải phương trình bậc ba một ẩn * Giải phương trình bậc hai dạng ax2 + bx + c = 0 ấn (Đây cũng là cách tìm giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất của một tam thức bậc hai ax2 + bx + c (a≠0) mà không cần biến đổi biểu thức) Ví dụ 1: Giải phương trình bậc hai 73x2 - 47x - 25460 = 0 Cách ấn máy 73 47 25460 (x1 = 19) (x2 = ) (hoành độ đỉnh Parabol (P) (tung độ đỉnh Parabol (P) ) Ví dụ 2: cho phương trình x2 + 2x + 4 = 0 Ta được kết quả ở dạng nghiệm phức là: x1=-1+3 i và x2=-1-3 i Cách ấn máy 1 2 4 + Đây là số phức dạng a + bi, nếu gài số phức dạng cực ta sẽ được x1=2∠ 120; x2 =2∠-120 + Đối với lớp 11 trở xuống khi xuất hiện nghiệm phức ta kết luận là phương trình vô nghiệm Cho phương trình x2 + 4x = 4 = 0 (Ta có nghiệm kép x = - 2) Cách ấn máy 1 4 4 Nghiệm kép máy tính chỉ hiện một lần * Phương trình bậc ba có dạng ax3 + bx2 + cx + d = 0 ấn Ví dụ 1: Giải phương trình x3 +2x2-4x+1=0 Ta được phương trình có 3 nghiệm thực : x1 = -3,302775638; x2 =1; x3 = 0,3027756377 Cách ấn máy 1 2 4 1 Nếu phương trình chỉ có 1 nghiệm thực, thì máy sẽ cho ra 1 nghiệm thực và 2 nghiệm phức (dạng a+bi hay dạng , nếu nghiệm thực số âm máy sẽ ghi r ∠180 (nếu máy ở chế độ Deg)) Ví dụ: giải phương trình: 2x3+5x2+6x+2=0 Ta giải phương trình trên ta được kết quả ghi ở dạng a+bi x1 =-12, x2=-1+i nghiệm phức, x3=-1-i (nghiệm phức) Cách ấn máy 2 5 6 2 Nếu cài (chế độ Deg) thì các nghiệm được ghi như sau x1=12∠180, x2=2 ∠135, x3=2∠-135 Cách chuyển qua dạng cực ấn máy (CMPLX) () Ta phải hiểu nghiệm x1=12∠180= -12 là một số thực VD Tìm cặp số nguyên dương (x;y )  với x nhỏ nhất có 3 chữ số  thỏa: * Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn máy ghi dạng: Ấn Ví dụ : Giải hệ phương trình sau - Do phương trình này không là dạng của máy, khi giải bài này bằng máy tính casio fx570VN-PLUS. Đầu tiên ta phải phải chuyển nó về dạng của máy có dạng như sau : - Sau khi đưa về dạng của máy, ta nhập vào máy và được nghiệm của hệ phương trình: x = 4 và y = 2 Cách ấn máy 2 1 10 1 1 2 Ví dụ: Giải hệ phương trình : Tương tự như cách nhập vào máy như hệ phương trình ở trên máy hiện ra màn hình No-Slution (phương trình vô nghiệm), Infinite Sol (pt vô số nghiệm). Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn Hệ phương trình ba ẩn máy có dạng Để giải phương trình bậc nhất ba ẩn số ấn Ví dụ: giải phương trình: Ta được nghiệm của hệ Cách ấn máy 2 4 1 5 10 4 1 29 2 6 1 10 Lưu ý: hệ phương trình không nhập được số phức, nếu nhập số phức máy sẽ báo Infinite Sol 21. Giải bất phương trình Ấn (INEQ) để vào chương trình giải bất phương trình INEQ Trên menu sẽ hiện ra, lựa kiểu giải bất phương trình: Để lựa chọn kiểu bất phương trình Hãy ấn phím Bất phương trình bậc hai : aX2 + bX + c Bất phương trình bậc ba : aX3 + bX2 + cX + d Trên menu sẽ xuất hiện các kiểu bất phương trình. Ta chọn từ đến để lựa chọn các kiểu bất phương trình mà ta muốn giải. * Giải bất phương trình bậc hai: - Ví dụ 1: Giải bất phương trình sau: x2 + 2x – 3 < 0 Ấn (INEQ) (aX2 + bX + c) màn hình hiện ra: : aX2 + bX + c > 0 : aX2 + bX + c < 0 :aX2 + bX + c ³ 0 : aX2 + bX + c £ 0 Chọn phím (aX2 + bX + c < 0) Nhập các hệ số : Giải bất phương trình x2 + 2x – 3 < 0 ta được nghiệm – 3 < x < 1 Nghiệm trong máy được hiển thị như trên ở đây là hiển thị tuyến tính * Giải bất phương trình bậc ba: - Ví dụ 2: giải bất phương trình 2x3 – 3x2 ³ 0 Ấn (INEQ)(aX3 + bX2 + cX + d) (bất phương trình bậc 3) Màn hình hiện ra : : aX3 + bX2 + cX + d > 0 : aX3 + bX2 + cX + d < 0 : aX3 + bX2 + cX + d ³ 0 : aX3 + bX2 + cX + d £ 0 Chọn phím (aX3 + bX2 + cX + d ³ 0) Nhập các hệ số Giải bất phương trình 2x3 – 3x2 ³ 0 ta được nghiệm * Hiển thị nghiệm đặc biệt “All Real Numbers” xuất hiện trên màn hình nghiệm khi nghiệm bất phương trình đều là thực. Tức là nghiệm đúng với mọi số thực R Ví dụ 3: x2 ³ 0 Ấn (INEQ) (aX2 + bX + c) (aX2 + bX + c ³ 0 ) Nhập các hệ số máy báo: All Real Numbers. “No- Solution” xuất hiện trên màn hình khi không có nghiệm, chẳng hạn như bất phương trình x2 < 0.