Các tiêu chí đánh giá sản phẩm nước râu ngô năm 2024

Thành phần

Trà Râu Ngô Rau Má có thành phần gồm: Đường kính, Cao râu ngô, cao rau má, hương ngô thực phẩm tổng hợp, caramel.

Râu ngô: - Râu ngô là một loại dược liệu dễ kiếm, dễ bảo quản, dễ sử dụng và mang lại nhiều lợi ích cho sức khoẻ. - Trong Y học cổ truyền, râu ngô có tác dụng làm tăng bài tiết mật, giảm độ nhớt của mật, làm hạ đường huyết, tăng bài tiết nước tiểu,…

Mã đề: - Mã đề là một loài cây phổ biến ở nhiều miền quê nước ta có vị ngọt, tính mát. - Công dụng nổi bật nhất của Mã đề là thông tiểu tiện nên dan gian thường dùng loài cây này để lợi tiểu và giải độc cơ thể. - Ngoài ra, mã đề còn có tác dụng làm mát máu, thanh nhiệt cơ thể.

Rau má: - Rau má tên khác là Tích tuyết thảo hay Lôi công thảo, tên khoa học: Centella asiatica, họ Hoa tán. - Có tác dụng hạ sốt, thanh nhiệt, mát gan, thanh lọc cơ thể, giúp vết thương nhanh lành,…

Công dụng

Trà Râu Ngô Rau Má có công dụng giúp thanh nhiệt, mát gan, lợi tiểu.

Cách dùng - Liều dùng

Cách dùng

Mỗi lần 1-2 thìa cà phê pha với 80-100ml nước lạnh hoặc nóng theo sở thích.

Liều dùng

Ngày uống 2- 3 lần. Hoặc có thể pha loãng hơn để làm nước uống hàng ngày.

Lưu ý khi sử dụng

  • Không sử dụng sản phẩm này cho người mẫn cảm với bất cứ thành phần nào có trong sản phẩm.
  • Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
  • Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
  • Để xa tầm tay trẻ em.

Quy cách

Lọ cốm 150g.

Bảo quản

Nơi khô mát, tránh ánh sáng trực tiếp.

Hạn dùng

03 năm kể từ ngày sản xuất.

Thông tin thêm

Công ty sản xuất và thương mại: Công ty cổ phần Dược phẩm ĐẠI Y Địa chỉ: Thịnh Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội Số giấy ĐKSP: 07/ĐY/2019-CBPH.

Râu ngô hay còn gọi là vòi nhụy là bộ phận được sử dụng làm thuốc chữa bệnh hiệu quả. Cây ngô hay cây bắp là một loài cây lượng thực quen thuộc với mọi người. Thường được sử dụng để làm đồ ăn, chế biến các chế phẩm khác. Tuy nhiên thực ra cây còn có những tác dụng tuyệt vời để chữa bệnh.

2. Đặc điểm của cây ngô

Cây ngô là cây thân thảo, cao trung bình khoảng 1 mét đến 2 mét hơn. Thân cây khá dày, dạng như đốt tre nhưng mỏng hơn, gồm nhiều bẹ với nhau. Lá cây to, bản khá rộng. Mép lá có nhiều lông thô ráp. Hoa ngô có màu xanh lục, bông khá dài, hình trụ. Ngô có cây đực và cái riêng. Hoa cái thường mọc ở nachs lá, thành một bông rất to, được bao bởi nhiều lá bắc xung quanh màng.

Nhụy hoa dạng sợi, màu vàng, mọc túm lại thành chùm, dài khoảng 15 cm. Đậu nhụy có màu nâu tím hơi sẫm.

Quả ngô có hình trứng thuông dài, có nhiều hạt mềm đặc, xếp khít lại với nhau tạo thành các dây hạt khá cứng, bóng. Khi xanh có màu trắng sữa, càng về già sẽ chuyển sang màu vàng óng.

Thông thường râu ngô được chị em phụ nữ cũng như những bà, mẹ của nông thôn rất mực ưa chuộng sử dụng.

3. Phân bố và thu hái, chế biến

Ngô có nguồn gối từ Châu Mỹ. Sau đó phân bố rộng rãi sang khắp các quốc gia để làm lương thực và làm thuốc. Ở nước ta, ngô được trồng nhiều nhất ở các vùng nông thôn miền Bắc. Người ta thường thu hái trái ngô và sau đó sẽ lấy bắp riêng và râu ngô riêng.

Sau khi thu hái, chúng thường được phơi khô, loại bỏ các sợi râu đen, râu hỏng, giữ lại những sợi màu nâu óng mượt . Phơi khô xong sẽ đem đi đóng gói, tránh những nơi ẩm ướt.

4. Thành phần hóa học

Râu ngô chứa rất nhiều các vitamin K, A, B1, B2, B6, C, chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể. Đặc biệt là muối kali, lipidm tannin, tinh dầu, và các chất vi lượng khác nhau. Chính vì thế, mà khi uống nước ngô thường có cảm giác ngọt và thanh mát

Theo lương y Quốc Trung, râu ngô có vị ngọt, tính bình can, giúp lợi tiểu. Ngoài ra, không có loại thực vật nào chứa hàm lượng dinh dưỡng cao như loại thảo dược này.

5. Tác dụng của râu ngô

Nhờ những khoáng chất dinh dưỡng cùng nhiều loại vitamin tốt cho cơ thể mà dược liệu này có tác dụng làm tăng lượng bài tiết mật, làm máu chống đông và giúp hạ đường huyết cùng một số tác dụng nổi bật như:

5.1. Râu ngô giúp ổn định lượng đường huyết

Râu ngô tốt cho sức khỏe, giúp giảm lượng đường huyết trong cơ thể. Đồng thời tăng cường mức insulin. Ngoài ra, nó còn chứa nhiều chất giúp ổn định lượng này đồng thời hỗ trợ điều trị bệnh. Giúp hỗ trợ tiểu đường, giúp suy tim, xung huyết, điều hòa cholesterol cao…

5.2. Râu ngô giúp cung cấp vitamin C

Râu ngô chứa nhiều vitamin, đặc biệt là vitamin C và các chất chống oxy hóa. Điều này đã được các y sĩ của Việt Nam chứng minh. Có thể sử dụng thường xuyên thay nước bình thường có công dụng ngăn ngừa các bệnh tim mạch, lão hóa các bộ phận trong cơ thể dẫn đến những bệnh nguy hiểm. Uống nước nấu từ loại dược liệu này khi đi vào cơ thể giúp kích thích tuần hoàn máu, điều hòa lượng máu đi tốt hơn, cung cấp oxy cho cơ thể.

5.3.Râu ngô giúp giảm đau nhức xương khớp, chữa bệnh gout

Gout là tình trạng viêm khớp thường xuyên xẩy đến của những người trung tuổi. Nồng độ axit uric trong máu cao dãn đến tình trạng xưng các mối nối khớp. Bệnh thường xẩy đến do cơ thể cung cấp quá dư thừa lượng đạm, dẫn đến nồng độ axit uric trong cơ thể cao.

Khi sử dụng loại dược liệu này sẽ giúp giảm tiêu sưng, đồng thời giảm đau đơn trong các mối nối sưng. Bên cạnh đó còn giảm đau nhức xương khớp, tê bì chân tay.

5.4. Râu ngô giúp lợi tiểu, chống nhiễm trùng đường tiểu

Trẻ em thường tiểu rắc, tiểu khó khăn, nước tiểu màu sắc lạ, chắc chắn đã gặp phải những vấn đề tình trạng bệnh về thận. Râu ngô giúp hỗ trợ điều trị bệnh về thận, giúp cơ thể ổn định lượng đường huyết, đồng thời chống nhiễm trùng đường tiểu, viêm bang quang, sỏi thận,…

5.5. Râu ngô có tác dụng bổ máu

Râu ngô chứa nhiều vitamin K, vitamin này là một thành phần cực kỳ tốt cho việc kiểm soát máu, sinh máu, giúp máu hồi nhanh hơn. Đặc biệt là đối với phụ nữ có thai, phụ nữ sau sinh. Lượng máu thường hay bất ổn, các vết thương thường xuyên chảy máu dẫn đến lượng máu không đủ để bù đắp cho cơ thể. Bên cạnh đó, nó sẽ giúp kích thích sinh máu, bổ máu, giúp máu được lọc tốt hơn.

5.6. Râu ngô có tác dụng thanh nhiệt, bổ máu, chống mất ngủ

Râu ngô chống mất ngủ

Râu ngô chứa các chất chống viêm, giảm đau, ngăn ngừa tình trạng đau đầu. Tình trạng khó khăn do cơ thể không thể kích thích được, cơn đau nhiều dẫn đến việc khó ngủ, không thể ngủ được. Uống nước râu ngô cải thiện chức năng tuần hoàn và xương khớp, giảm độ cứng ở phần vai và cổ, hàm…

5.7. Râu ngô hỗ trợ giảm cân hiệu quả

Đây chính là tác dụng mà đang được rất nhiều chị em phụ nữ tin tưởng. Râu ngô chứa hàm lượng calo khá thấp, giúp giảm cân dễ dàng hơn. Uống nước sắc từ nó giúp cung cấp lượng nước nhiều hơn bình thường. Đồng thời, kéo dài gian vận động của cơ thể. Nhờ có tính mát, mà nó giúp thanh lọc cơ thể tốt hơn. Ngăn ngừa tình trạng thải độc gan quan da khiến cơ thể xấy đi. Kiểm soát lượng mỡ thừa trong cơ thể.

5.8. Râu ngô giúp mềm mịn da

Nước râu ngô được sử dụng để điều trị các vấn đề về da như phát ban và nhọt, giúp giảm ngứa và đau do vết cắn của côn trùng, vết xước và các vết cắt nhỏ. Bên cạnh đó, nó cũng chứa các tính chất kháng khuẩn và sát khuẩn giúp ngăn ngừa nhiễm trùng.

LƯU Ý KHI SỬ DỤNG RÂU NGÔ

Tuy râu ngô rất mát, có thể dùng thường xuyên, nhưng cũng không nên quá lạm dụng nước này. Mỗi người nên uống khoảng 1 tháng tầm 10 ngày uống. Không nên uống quá nhiều.

Đặc biệt, thảo dược này rất tốt cho phụ nữ có thai và cho con bú, vì nó cung cấp một lượng vitamin K rất nhiều, giúp cung cấp máu cho cơ thể. Nó còn có thể dùng được cho trẻ nhỏ, giúp trẻ hay ăn hơn, kích thích ăn ngon cho trẻ.