Các dạng bài tập về giao thoa sóng cơ

Tài liệu gồm 114 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ và phương pháp giải các dạng bài tập chuyên đề sóng cơ và sóng âm trong chương trình Vật lí 12.

A. LÍ THUYẾT I. SÓNG CƠ HỌC VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG. 1. Định nghĩa. 2. Phân loại. 3. Các đặc trưng của một sóng hình sin. 3.1. Biên độ của sóng. 3.2. Chu kì, tần số của sóng. 3.3. Tốc độ truyền sóng. 3.4. Bước sóng. 3.5. Năng lượng sóng. II. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG. 1. Phương trình sóng. 2. Một số tính chất của sóng suy ra từ phương trình sóng. III. GIAO THOA SÓNG. 1. Định nghĩa. 2. Phương trình dao động của một điểm trên vùng giao thoa. 4. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa. 4.1. Trường hợp hai nguồn lệch pha nhau bất kì. 4.2. Trường hợp hai nguồn cùng pha. 4.3. Trường hợp hai nguồn ngược pha. IV. SÓNG DỪNG. 1. Khái niệm sóng phản xạ. 2. Đặc điểm của sóng phản xạ. 3. Khái niệm về sóng dừng. 4. Phương trình sóng dừng. 4.1. Trường hợp 1 đầu dao động nhỏ, 1 đầu cố định. 4.2. Trường hợp 1 đầu dao động nhỏ, 1 đầu tự do. 4.3. Nhận xét quan trọng. V. SÓNG ÂM. 1. Khái niệm. 2. Những đặc trưng vật lí của âm. 2.1. Tần số âm. 2.2. Tốc độ truyền âm. 2.3. Năng lượng âm. 2.4. Cường độ âm. 2.5. Mức cường độ âm. 3. Những đặc trưng sinh lý của âm. 3.1. Độ cao. 3.2. Độ to. 3.3. Âm sắc.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Kiến thức về sóng cơ đã được trình bày rất chi tiết và cụ thể ở trong phần lí thuyết. Dưới đây là các ví dụ cụ thể minh họa, được phân theo dạng. Mỗi dạng sẽ có phương pháp làm cụ thể. I. BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG SÓNG CƠ. 1. Bài toán sự truyền sóng. 2. Bài toán liên quan đến độ lệch pha của hai phần tử môi trường. 3. Bài toán tìm số điểm dao động lệch pha so với một điểm nào đó. II. BÀI TẬP GIAO THOA. 1. Bài toán đại cương giao thoa sóng. 2. Bài toán đỉểm dao động với biên độ cực đại (cực tiểu) hoặc biên độ bất kì. 3. Bài toán điểm dao động lệch pha so với một điểm nào đó. 4. Bài toán điểm dao động với biên độ cực đại (cực tiểu) đồng thời lệch pha so với một điểm nào đó. 5. Bài toán cực trị trong giao thoa. 6. Bài tập tự luyện. III. BÀI TẬP SÓNG DỪNG. Để làm tốt những bài tập về sóng dừng, bạn đọc hãy đọc kĩ phần lí thuyết đã được tác giả hệ thống và lưu ý lại toàn bộ kiến thức. Tác giả sẽ không nhắc lại kiến thức ở đây nữa mà đi vào bài tập cụ thể để minh họa. 1. Bài tập đại cương về sóng dừng. 2. Bài toán về độ lệch pha giữa các phần tử trong sóng dừng.

IV. BÀI TẬP SÓNG ÂM.

[ads]

Phương pháp giải nhanh bài tập giao thoa sóng cơ lý 12 gồm 10 dạng:phương trình, biên độ giao thoa sóng và điều kiện cực đại, cực tiểu; số điểm, số đường cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng nối 2 nguồn; số điểm, số đường cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng không đồng thời nối 2 nguồn; số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng vuông góc với đường thẳng nối 2 nguồn s1s2; số điểm, số đường cực đại và cực tiểu trên đường tròn, elip, hình chữ nhật, hình vuông; số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng nối 2 nguồn và cùng pha hoặc ngược pha với 2 nguồn; vị trí gần nhất hoặc xa nhất của điểm m dao động với biên độ cực đại, cực tiểu nằm trên đường thẳng vuông góc với s1s2; vị trí, số điểm dao động (với biên độ cực đại) cùng pha hoặc ngược pha với 2 nguồn; vị trí, số điểm dao động cùng pha hoặc ngược pha với điểm m bất kì trên đoạn thẳng vuông góc với đường thẳng nối 2 nguồn tại o; vị trí, số điểm dao động với biên độ bất kì. Tài liệu được phân dạng có lời giải xen kẻ trắc nghiệm có đáp án được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 33 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Tải Về File PDF

14 Tháng 12, 2018

Bài tập giao thoa sóng cơ hay và khó chắc chắn sẽ có trong đề thi. Chính vì thế em cần phải nắm chắc kiến thức và ôn tập thật tốt phần này. Để giúp các em ôn luyện kỹ phần bài tập này. CCBook – Đọc là đỗ sẽ tổng hợp giúp em các dạng bài tập giao thoa sóng cơ hay và khó.

Các kiến thức cần nắm vững khi làm bài tập giao thoa sóng cơ hay và khó

Các dạng bài tập về giao thoa sóng cơ

Các bài tập sóng cơ nâng cao sẽ giúp phân loại thí sinh trong đề thi. Chính vì thế để đạt được điểm trung bình thì dễ. Nhưng nếu em muốn đạt điểm cao trong kỳ thi THPT Quốc gia thì chắc chắn em cần phải ôn luyện rất kỹ các kiến thức khó. Các dạng bài tập giao thoa sóng cơ hay và khó sẽ giúp em làm quen với cấu trúc khó của đề thi.

Trước hết để làm được các bài tập giao thoa sóng cơ hay và khó em cần phải nắm vững các kiến thức về lý thuyết.

Xem thêm: SÓNG CƠ 12 – LÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC

Định nghĩa –  giúp nắm chắc bài tập giao thoa sóng cơ hay và khó

Giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau tại những điểm xác định, luôn luôn hoặc tăng cường nhau, hoặc làm yếu nhau.

Điều kiện để có giao thoa

Hai sóng là hai sóng kết hợp tức là hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian (hoặc hai sóng cùng pha)

Hiện tượng giao thoa sóng 

Để làm tốt bài tập giao thoa sóng cơ hay và khó. Trong quá trình tìm hiểu về giao thoa sóng là gì? Em cần phải hiểu về hiện tượng giao thoa sóng. Đó là hiện tượng tạo ra các cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa.

Xét 2 nguồn kết hợp AB cách nhau một khoảng L có phương trình dao động là:

Các dạng bài tập về giao thoa sóng cơ

Nếu xét điểm M nằm trong vùng giao thoa cách 2 nguồn những đoạn d1, d2. Phương trình sóng tại M do 2 nguồn truyền tới:

Phương trình giao động tổng quát tại M:

Để có thể nắm trọn vẹn lý thuyết em cũng có thể làm thêm các dạng bài tập trắc nghiệm giao thoa sóng cơ. Hoặc tham khảo thêm các dạng bài tập sóng cơ luyện thi đại học. Khi ôn luyện các dạng bài tập này sẽ giúp em hiểu lý thuyết hiệu quả nhất.

Các dạng bài tập về giao thoa sóng cơ

Xem thêm: CÁC DẠNG BÀI TẬP SÓNG CƠ ÔN THI ĐẠI HỌC TEEN 2K1 CẦN NĂM VỮNG

Tìm số điểm dao động cực đại, số điểm dao động cực tiểu giữa hai nguồn

Các dạng bài tập về giao thoa sóng cơ

Các dạng bài tập về giao thoa sóng cơ

Tìm số điểm dao động cực đại, dao động cực tiểu giữa hai điểm M N
Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn đến M là

   (1)

Với:  

Các dạng bài tập về giao thoa sóng cơ

Các dạng bài tập về giao thoa sóng cơ

Hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến M là

Các dạng bài tập về giao thoa sóng cơ
      (2)

Chú ý:

Các dạng bài tập về giao thoa sóng cơ
 là độ lệch pha của hai sóng thành phần của nguồn 2 so với nguồn 1

Các dạng bài tập về giao thoa sóng cơ
 là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M của nguồn 2 so với nguồn 1 do sóng từ nguồn 2 và nguồn 1 truyền đến.

Số điểm (đường) dao động cực đại, cực tiểu giữa hai điểm M, N thỏa mãn

Các dạng bài tập về giao thoa sóng cơ
Các dạng bài tập về giao thoa sóng cơ

Với số giá trị nguyên của k thỏa mãn biểu thức trên là số điểm (đường) cần tìm giữa hai điểm M và N.
Chú ý: Trong công thức (3) Nếu M hoặc N trùng với nguồn thì không dủng dấu BẰNG (chỉ dùng dấu < ) Vì nguồn là điểm đặc biệt không phải là điểm cực đại hoặc cực tiểu.

Tìm số đường dao động cực đại và không dao động giữa hai điểm M, N bất kỳ

Hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là: 

Các dạng bài tập về giao thoa sóng cơ

Đặt 

Các dạng bài tập về giao thoa sóng cơ

Và giả sử:  

Các dạng bài tập về giao thoa sóng cơ

Hai nguồn dao động cùng pha:

Cực đại: 

Các dạng bài tập về giao thoa sóng cơ

Cực tiểu: 

Hai nguồn dao động ngược pha:

Cực đại: 

Cực tiểu: 

Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường cần tìm.

Để có thể làm các dạng bài tập giao thoa sóng cơ hay và khó. Em cần tham khảo nhiều hơn nữa các kiến thức liên quan ở bài tập sóng âm hay và khó.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sách bài tập để em học tốt phần giao thoa sóng như: bài tập trắc nghiệm sóng cơ khó. Bài tập giao thoa sóng khó và bài tập sóng dừng hay và khó. Em nên mua thêm sách liên quan đến bài tập đại cương về sóng cơ nữa.

Đây chính là các tài liệu giao thoa sóng để em làm tốt  các dạng bài tập hay. Điều quan trọng hơn là em phải nắm vững các kiến thức về lý thuyết trước khi ứng dụng làm bài tập.

Xem thêm: SÓNG ÂM LÀ GÌ? TỔNG HỢP LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP “XỬ GỌN” KIẾN THỨC

Các dạng bài tập về giao thoa sóng cơ

Các dạng bài tập giao thoa sóng cơ hay và khó thường xuất hiện trong đề thi

Bài tập 1:

Tại 2 điểm A và B cách nhau khoảng 40 cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 4 cm. Điểm N nằm trên AB cách trung điểm của AB một đoạn 5 cm dao động với biên độ là:

A. 2a                            B.0                                C. -2a                                  D.a

Đáp án B

Bài tập 2:

Tại điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp ngược pha, bước sóng là 12cm. Điểm M và N trên đoạn AB và cùng dao động với biên độ cực tiểu , giữa M và N có 4 đường cực đại, khoảng cách giữa 2 điểm M và N là:

A. 21cm                    B. 24cm                           C. 27 cm                           D.30 cm

Đáp án B

Bài tập 3:

Tại 2 điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = asin( 40

Các dạng bài tập về giao thoa sóng cơ
t) cm. Vận tốc truyền sóng là 50cm/s, A và B cách nhau 11cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10 và MB = 5cm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là:

A. 9                                  B.7                                  C.2                                D.6

Đáp án B

Bài tập 4:

Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 16cm dao động cùng pha. C là điểm nằm trên đường dao động cực tiểu, giữa đường cực tiểu qua C và trung trực của Ab còn có một đường dao động cực đại. Biết rằng AC = 17,2cm; BC = 13,6cm. Số đường dao động cực đại trên AC là:

A. 16                           B.6                                      C.5                                     D.8

Đáp án D

Các dạng bài tập về giao thoa sóng cơ

Bài tập 5:

Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A và B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A,B một đoạn gần nhất là:

A. 18,67mm            B.17,96mm                   C. 19,97mm                  D.15,34mm

Đáp án C

Bài tập giao thoa sóng cơ hay và khó qua tài liệu Infographic – Chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia nôn Vật lí

Đây là cuốn sách được xuất bản bởi NXB Đại học Quốc gia và thương hiệu CCBook. Nhằm giúp teen “xử gọn” kiến thức 3 năm môn Vật lí để đỗ đại học trường Top.

Các dạng bài tập về giao thoa sóng cơ

Infographic chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia môn Vật lý

Ưu điểm của cuốn sách:

Đồ họa hóa kiến thức nhớ ngay tức thì

Toàn bộ kiến thức 3 năm 10,11 và 12 được trình bày bằng Infographic- Các biểu diễn hình ảnh trực quan của kiến thức- nhúng kiến thức vào hình ảnh, dùng hình ảnh thể hiện kiến thức – Một sự bổ trợ hoàn hảo để em chỉ cần nhìn là hiểu và ghi nhớ ngay núi kiến thức lớn.

Mắt xích kết nối kiến thức 3 năm

Sách Infographic Vật lí không trình bày kiến thức 3 năm rời rạc mà kết nối chúng với nhau theo từng chủ đề xuyên suốt. Các em sẽ thấy được quan hệ mật thiết giữa kiến thức các năm dễ dàng phá đảo được câu hỏi khó đến cực khó trong bài thi.

Với hơn 250 đề thi/ 5 môn chuẩn định hướng của Bộ GD&ĐT

Các đề thi được giáo viên giỏi biên soạn theo chuẩn định hướng kiến thức của Bộ để em bứt tốc thần tốc

Hệ sinh thái học dễ giúp em cầm chắc tấm vé vào Đại học Top đầu

  • Video bài giảng hỗ trợ em các phương pháp giải, mẹo làm bài tập khó và cực khó
  • Hệ thống thi thử CCTest với ngân hàng đề thi khổng lồ với những câu hỏi có mức độ khó cao 
  • Nhóm giải đáp thắc mắc quy tụ cao thủ trong giới luyện thi

Xem thêm: 7 TÁC DỤNG CỦA INFOGRAPHIC EM CẦN BIẾT ĐỂ HỌC TỐT MÔN VẬT LÝ

Thông tin liên hệ với CCBook – Đọc là đỗ

Nhắn tin nhanh nhất: http://m.me/ccbook.vn.

Hotline: 024.3399.2266.

Địa chỉ: Số 10 Dương Quảng Hàm – Cầu Giấy – Hà Nội.

Email: [email protected]