Các bài tập vật lý 10 chương 1 2 4 năm 2024

Aự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 2. Hãy chọn câu đúng. A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. Câu 3 Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất. D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 4. Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? A. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang. B. Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh. C. Một viên bi rơi tự do từ độ cao 2m xuống mặt đất. D. Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất. Câu 5. Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng. B. Chiếc máy đang bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh. C. Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. Câu 6. Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một chiếc ô tô có tính tương đối? A. Vì chuyển động của ôtô được quan sát ở các thời điểm khác nhau. B. Vì chuyển động của ô tô được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường. C. Vì chuyển động của ô tô không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động. D. Vì chuyển động của ô tô được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau.

BÀI 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

I/ TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 5 + 60t (x: m, t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h. C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h. D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.

Câu 2: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/ s. Và lúc t= 2s thì vật có toạ độ x= 5m. Phương trình toạ độ của vật là A. x= 2t +5 B. x= -2t +5 C. x= 2t +1 D. x= -2t +

CHƯƠNG 1 Câu 3: Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = -3t + 4 (m; s). Kết luận nào sau đây đúng A. Vật chuyển động theo chiều dương trong suốt thời gian chuyển động B. Vật chuyển động theo chiều âm trong suốt thời gian chuyển động C. Vật đổi chiều chuyển động từ dương sang âm tại thời điểm t= 4/3 s D. Vật đổi chiều chuyển động từ âm sang dương tại toạ độ x= 4 m Câu 4: Trên hình là đồ thị tọa độ-thời gian của một vật chuyển động thẳng. Cho biết kết luận nào sau đây là sai? A. Toạ độ ban đầu của vật là xo = 10m. B. Trong 5 giây đầu tiên vật đi được 25m. C. Vật đi theo chiều dương của trục toạ độ. D. Gốc thời gian được chọn là thời điểm vật ở cách gốc toạ độ 10m.

Câu 5: Trong các đồ thị sau đây, đồ thị nào có dạng của vật chuyển động thẳng đều? A. Đồ thị a B. Đồ thị b và d C. Đồ thị a và c D. Các đồ thị a, b và c đều đúng

Câu 6 : Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều trên 1 quãng đường dài 40m. Nửa quãng đường đầu vật đi hết thời gian t 1 = 5s, nửa quãng đường sau vật đi hết thời gian t 2 = 2s. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là: A. 7m/s B. 5,71m/s C. 2,85m/s D. 0,7m/s Câu 7 : Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 = 20m/s, nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v 2 = 5m/s. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:

  1. 12,5m/s B. 8m/s C. 4m/s D. 0,2m/s

Câu 8 : Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60km/h, 3 giờ sau xe chạy với vận tốc trung bình 40km/h. Vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là:

  1. 50km/h B. 48km/h C. 44km/h D. 34km/h

II. TỰ LUẬN:

Bài 1 : Bài Một ôtô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ôtô trong nửa đầu của khoảng thời gian này là 60km/h và trong nửa cuối là 40km/h. Tính tốc độ trung bình của ôtô trên cả đoạn đường AB**.**

Bài 2: lúc 8 giờ một ôtô khởi hành đi từ A về B với vận tốc 20m/s. Chuyển động thẳng đều. a. Lập phương trình chuyển động. b. Lúc 11h thì người đó ở vị trí nào.? c. Người đó cách A 40km lúc mấy giờ?

x

O

a)

t

v

O

c)

t

x

O

d)

t

10

O

25

x(m)

5 t(s)

x

O t b)

CHƯƠNG 1

BÀI 3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I. TRẮC NGHIỆM :

Câu 1. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: Aó phương, chiều và độ lớn không đổi. Băng đều theo thời gian. C giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. Dỉ có độ lớn không đổi. Câu 2. Trong các câu dưới đây câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. Gia tốc là đại lượng không đổi. D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. Câu 3. Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: A. s = v 0 t + at 2 /2 (a và v 0 cùng dấu). B. s = v 0 t + at 2 /2 (a và v 0 trái dầu). C. x= x 0 + v 0 t + at 2 /2. ( a và v 0 cùng dấu ). D. x = x 0 +v 0 t +at 2 /2. (a và v 0 trái dấu ). Câu 4. Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. B. Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất. C. Một ôtô chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ chí minh. Dột hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng Câu 5. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là: A. s = v 0 t + at 2 /2. (a và v 0 cùng dấu ). B. s = v 0 t + at 2 /2. ( a và v 0 trái dấu ). C. x= x 0 + v 0 t + at 2 /2. ( a và v 0 cùng dấu ). D. x = x 0 +v 0 t +at 2 /2. (a và v 0 trái dấu ). Câu 6: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo + at thì: A. v luôn dương. B. a luôn dương. C. a luôn cùng dấu với v. D. a luôn ngược dấu với v. Câu 7: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa v, a và s.

  1. v + vo = 2 as B. v 2 + vo 2 = 2as C. v - vo = 2 as D. v 2 + vo 2 = 2as Câu 8: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s 2. Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h là? A. 360s B. 100s C. 300s D. 200s Câu 9 : Một Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6 m/s. Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là? A. 500m B. 50m C. 25m D. 100m Câu 10 : Một đồn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi thêm được 64m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6km/h. Gia tốc của xe và quãng đường xe đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là? A. a = 0,5m/s 2 , s = 100m. B. a = -0,5m/s 2 , s = 110m. C. a = -0,5m/s 2 , s = 100m. D. a = -0,7m/s 2 , s = 200m. Câu 11: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s 2 , thời điểm ban đầu ở gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ thì phương trình có dạng.
  1. 3  ttx 2 B.  23 ttx 2 C. 3  ttx 2 D. 3  ttx 2

Câu 12: Một vật chuyển động có đồ thị vận tốc như hình bên.

4 GV: Phạm Thị Thảo

v (m/s) 40

20

BÀI TẬP VẬT LÍ 10 CHƯƠNG 1 Công thức vận tốc và công thức đường đi của vật là: A. v = t ; s = t 2 /2. B. v= 20 + t ; s =20t + t 2 /2. C. v= 20 – t ; s=20t – t 2 /2. D. v= 40 - 2t ; s = 40t – t 2. Câu 13: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s 2 thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là: A. 0,7 m/s 2 ; 38m/s. B. 0,2 m/s 2 ; 8m/s. C. 1,4 m/s 2 ; 66m/s. D. 0,2m/s 2 ; 18m/s. Câu 14: Vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương với vận tốc đầu 2m/s, gia tốc 4m/s 2 : A. Vận tốc của vật sau 2s là 8m/s B. Đường đi sau 5s là 60 m C. Vật đạt vận tốc 20m/s sau 4 s D. Sau khi đi được 10 m, vận tốc của vật là 64m/s

Câu 15: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phương trình: xtt 5 6. 0, 2. 2 với x tính bằng mét, t tính bằng giây. I. Xác định gia tốc và vận tốc ban đầu của chất điểm: A. 0,4m/s2; 6m/s B. -0,4m/s2; 6m/s C. 0,5m/s2; 5m/s D. -0,2m/s2; 6m/s Câu 16: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tăng tốc và chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của xe biết rằng sau khi đi được quãng đường 1km thì ô tô đạt được tốc độ 60km/h: A. 0,05m/s 2 B. 1m/s 2 C. 0,0772m/s 2 D. 10m/s 2 II. TỰ LUẬN:

0

t (s)

10 20

CHƯƠNG 1 D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. Câu 5: Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? Aột vân động viên nhảy dù đã buông dù và đang trong không trung. B. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đât. C. Một chiếc máy thang máy đang chuyển động đi xuống. D. Một vận động viên nhảy cầu đang rơi từ trên cao xuống mặt nước. Câu 6 : Chọn câu sai A. Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau B. Vật rơi tự do không chịu sức cản của không khí C. Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do D. Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do Câu 7 : Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống. Vận tốc của nó khi chạm đất là A. v = 8,899m/s B. v = 10m/s C. v = 5m/s D. v = 2m/s Câu 8: Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g = 10m/s 2 , thời gian rơi là A. t = 4,04s. B. t = 8,00s. C. t = 4,00s. D. t = 2,86s. Câu 9 : Một vật rơi tự do ở độ cao 240m xuống đất trong thời gian 7s. Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng là : A. 40,5m B,7m C D,3m Câu 10: Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0m/s. Lấy g = 10m/s 2. Thời gian vật chuyển động và độ cao cực đại vật đạt được là A. t = 0,4s; H = 0,8m. B. t = 0,4s; H = 1,6m. C. t = 0,8s; H = 3,2m. D. t = 0,8s; H = 0,8m.

II. TỰ LUẬN. Bài 1: Từ độ cao 20m một vật được thả rơi tự do. Lấy g = 10 m/s 2. Tính: a) Vận tốc của vật lúc chạm đất. b) Thời gian rơi. c) Vận tốc của vật trước khi chạm đất 1s. Bài 2: Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s. Lấy g = 10 m/s 2. Tính: a) Độ cao nơi thả vật. b) Vận tốc lúc chạm đất. c) Vận tốc trước khi chạm đất 1s. d) Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng. Bài 3: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s 2 , thời gian rơi là 10s. Tính: a) Thời gian vật rơi một mét đầu tiên. b) Thời gian vật rơi một mét cuối cùng.

Bài 4: Một vật rơi tự do, thời gian rơi là 10s. Lấy g 10m / s 2 . Tính: a) Thời gian rơi 90m đầu tiên. b) Thời gian vật rơi 180m cuối cùng. Bài 5: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s 2. Trong 2s cuối vật rơi được 180m. Tính thời gian rơi và độ cao nơi thả vật. Bài 6: Tính thời gian rơi của hòn đá, biết rằng trong 2s cuối cùng vật đã rơi được một quãng đường dài 60m. Lấy g = 10 m/s 2. Bài 7: Tính quãng đường một vật rơi tự do đi được trong giây thứ 4. Lấy g = 10 m/s 2. Bài 8: Có 2 vật rơi tự do từ hai độ cao khác nhau xuống đất. Thời gian rơi của vật 1 gấp đôi thời gian rơi của vật 2. Hãy so sánh quãng đường rơi của 2 vật và vận tốc khi hai vật chạm đất.

CHƯƠNG 1

BÀI 5 CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

I. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Chuyển đông của vậ t nào dưới đây được coi là chuyển độ ng tròn đều?̣ A. Chuyển đông quay của bánh xe ô tô khi đang hãm phanh.̣ B. Chuyển đông quay của kim phút trên mặ t đồng hồ chạy đúng giờ.̣ C. Chuyển đông quay của của điểm treo các ghế ngồi trên chiếc đu quay.̣ D. Chuyển đông quay của cánh quạt khi vừa tắt điệ n.̣ Câu 2: Chuyển đông tròn đều cọ́ A. vectơ vân tốc không đổi.̣ B. tốc đô dài phụ thuộ c vào bán kính quỹ đạo.̣ C. tốc đô góc phụ thuộ c vào bánh kính quỹ đạo.̣ D. gia tốc có đô lớn phụ thuộ c vào bán kính quỹ đạo.̣

Câu 3: Câu nào sau đây nói về gia tốc trong chuyển đông tròn đều là ̣ sai?

  1. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. B. Đô lớn của gia tốc ̣ , với v là vân tốc, R là bán kính quỹ đạo.̣
  1. Gia tốc đăc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vậ n tốc̣ D. Vectơ gia tốc luôn vuông góc với vec tơ vân tốc ở mọi thời điểm.̣ Câu 4: Phát biểu nào sau đây là chính xác? Trong chuyển đông tròn đềụ A. vectơ vân tốc luôn không đổi, do đó gia tốc bằng 0.̣ B. gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo, đô lớn tỉ lệ nghịch với bình phương tốc độ dài.̣ C. phương, chiều và đô lớn của vậ n tốc luôn thay đổi.̣ D. gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo, đô lớn tỷ lệ với bình phương tốc độ góc̣ Câu 5: Khoảng thời gian trong đó một điểm chuyển động tròn đều đi được một vòng gọi là A. Chu kỳ. B. Tần số. C. Tốc độ góc. D. Tốc độ dài Câu 6: Môt vậ t chuyển độ ng theo đường tròn bán kính r = 100 cm với gia tốc hướng tâm a = 4 ̣ cm/s 2. Chu kì T của chuyển đông vậ t đó là :̣ A. 8π (s). B. 6π (s). C. 12π (s). D. 10π (s). Câu 7: Trên măt mộ t chiếc đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10 cm, kim phút dài 15 cm. Tốc ̣ đô góc̣ của kim giờ và kim phút là: A. 1,52-4 rad/s ; 1,82-3 rad/s. B. 1,45-4 rad/s ; 1,74-3 rad/s. C. 1,54-4 rad/s ; 1,91-3 rad/s. D. 1,48-4 rad/s ; 1,78-3 rad/s. Câu 8: Môt vệ tinh nhân tạo chuyển độ ng tròn đều quanh Trái Đất, mỗi vòng hết 90 phút. Vệ tinh baỵ ở đô cao 320 km so với mặ t đất. Biết bán kính Trái Đất là 6380 km. Vậ n tốc và gia tốc hướng tâm củạ vê tinh là:̣ A. 7795,8 m/s ; 9,06 m/s 2. B. 7651,3 m/s ; 8,12 m/s 2. C. 6800,6 m/s ; 7,82 m/s 2. D. 7902,2 m/s ; 8,96 m/s 2. Câu 9: Chọn câu đúng. A. Trong các chuyển động tròn đều có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ quay lớn hơn thì có vận tốc dài lớn hơn.

CHƯƠNG 1 Bài 9: Vệ tinh A của Việt Nam được phòng lên quỹ đạo ngày 19/4/2008. Sau khi ổn định, vệ tinh chuyển động tròn đều với v = 2,21 km/h ở độ cao 24000km so với mặt đất. Bán kính TĐ là 6389km. Tính tốc độ góc, chu kì, tần số của vệ tinh. Bài 10 : Chất điểm A chuyển động tròn đều xung quanh tâm O với bán kính r = OA, chất điểm B nằm trên OA với OB = OA. Hãy so sánh tốc độ góc, tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của hai chất điểm đó

BÀI 6. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

  1. TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối A. Vì trạng thái của vật được quan sát ở các thời điểm khác nhau. B. Vì trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường C. Vì trạng thái của vật không ổn định. Lúc đứng yên, lúc chuyển động D. Vì trạng thái của vật được quan sát trong các hệ qui chiếu khác nhau Câu 2: Chọn câu trả lời sai A. Quỹ đạo của một vật trong hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau B. Vận tốc của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau C. Quỹ đạo và vận tốc của một vật không thay đổi trong những hệ quy chiếu khác nhau D. Quỹ đạo và vận tốc của một vật có tính tương đối

Câu 3. Từ công thức cộng vận tốc: v1,

 = v1,

 +v2,

 kết luận nào là đúng?

  1. Khi v1,

 và v2,

 cùng hướng thì v1,3 = v1,2 + v2,

  1. Khi v1,

 và v2,

 ngược hướng thì v1,3 = |v1,2 - v2,3|

  1. Khi v1,

 và v2,

 vuông góc nhau thì v 13 = v 122 v 223

  1. Các kết luận A, B và C đều đúng Câu 4. Câu nào sau đây là không đúng? Những đại lượng có tính tương đối là A. Vân tốc ̣ B. Quỹ đạo. C. Khối lượng. D. Đô dời.̣ Câu 5: Hành khách Bảo đứng trên toa tàu 2, nhìn qua cửa sổ thấy hành khách An ở toa tàu 1 bên cạnh. Hai toa

tàu đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bỗng Bảo thấy An chuyển đông về phía sau.̣

Tình huống nào sau đây là đúng?

  1. Cả hai tàu cùng chạy về phía trước, tàu 1 chạy nhanh hơn.
  1. Cả hai tàu cùng chạy về phía sau, tàu 2 chạy nhanh hơn.
  1. Tàu 1 chạy về phía trước, tàu 2 đứng yên.
  1. Tàu 1 đứng yên, tàu 2 chạy về phía trước.

Câu 6: Chọn phát biểu đúng. Môt người A đi xe đạp và mộ t người B đứng bên đường cùng quan sát chuyểṇ

đông đầu van bánh trước của chiếc xe đạp đang chạy trên đường.̣

  1. Người A thấy đầu van xe đạp chuyển đông thẳng.̣
  1. Người B quan sát thấy đầu van xe đạp chuyển đông tròn.̣
  1. Người A quan sát thấy đầu van xe đạp chuyển đông tròn.̣
  1. Người B quan sát thấy đầu van xe đạp chuyển đông thẳng.̣

Câu 7: Một chiếc xà lan chạy xuôi đòng sông từA đến B mất 3 giờ. A, B cách nhau 36 km. Nước chảy với vận

tốc 4 km/h. Vận tốc của xà lan đối với nước bằng bao nhiêu?

  1. 32 km/h. B. 16 km/h C. 12 km/h D. 8 km/h.

CHƯƠNG 1 Câu 8: Một con thuyền đi dọc con sông từ bến A đến bến B rồi quay ngay lại ngay bến A mất thời gian 1h, AB = 4km, vận tốc nước chảy không đổi bằng 3 km. Vận tốc của thuyền so với nước. A. 6 km/h. B. 7 km/h C. 8 km/h. D. 9 km/h. Câu 9: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10 km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sâu, sau 1 phút trôi được m. tính vận tốc của thuyền buồm so với nước? A. 8 km/h B. 12 km/h. C. 10 km/h D. một đáp án khác Câu 10: Một máy bay bay từ điểm A đến điểm B cách nhau 900km theo chiều gió mất 2,5h. Biết khi không có gió máy bay bay với vận tốc 300km/h. Hỏi vận tốc của gió là bao nhiêu? A. 360km/h B. 60km/h. C. 420km/h D. 180km/h II. TỰ LUẬN: Bài 1: Một chiếc thuyền chuyển động ngược chiều dòng nước với v = 7,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 2,1 km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu? Bài 2 : Lúc trời không gió, một máy bay từ địa điểm M đến N theo 1 đường thẳng với v = 120km/s mất thời gian 2 giờ. Khi bay trở lại, gặp gió nên bay mất thời gian 2 giờ 20 phút. Xác định vận tốc gió đối với mặt đất. Bài 3 : Hai xe máy của Nam và An cùng chuyển động trên đoạn đường cao tốc, thẳng với vận tốc vN = 45km/h, vA= 65km/h. Xác định vận tốc tương đối (độ lớn và hướng ) của Nam so với An. a/ Hai xe chuyển động cùng chiều. b/ Hai xe chuyển động ngược chiều Bài 4: Một người lái xuồng máy dự định mở máy cho xuồng chạy ngang con sông rộng 320m, mũi xuồng luôn luôn vuông góc với bờ sông. Nhưng do nước chảy nên xuồng sang đến bờ bên kia tại một điểm cách bến dự định 240m và mất 100s. Xác định vận tốc cuả xuồng so với dòng sông. Bài 5: Một chiếc thuyền xuôi dòng từ A đến B và quay về A. Biết vận tốc của nước so với bờ là 2km/h, AB = 14km. Tính thời gian tổng cộng đi và về của thuyền.

BÀI 7 SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ

Câu 1. Sai số nào có thể loại trừ trước khi đo? A. Sai số hệ thống. B. Sai số ngẫu nhiên. C. Sai số dụng cụ. D. Sai số tuyệt đối. Câu 2. Sai số hệ thống A. là sai số do cấu tạo dụng cụ gây ra. B. là sai số do điểm 0 ban đầu của dụng cụ đo bị lệch. C. không thể tránh khỏi khi đo. D. là do chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài. Câu 3. Chọn ý sai? Sai số ngẫu nhiên Aông có nguyên nhân rõ ràng. B. là những sai xót mắc phải khi đo. C. có thể do khả năng giác quan của con người dẫn đến thao tác đo không chuẩn. D. chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài. Câu 4. Phép đo của một đại lượng vật lý A. là phép so sánh nó với một đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị. B. là những sai xót gặp phải khi đo một đại lượng vật lý C. là sai số gặp phải khi dụng cụ đo một đại lương vật lý. D. là những công cụ đo các đại lượng vật lý như thước, cân... Câu 5. Chọn phát biểu sai? A. Phép đo trực tiếp là phép so sánh trực tiếp qua dụng cụ đo.