Biểu hiện của người làm việc không khoa học là gì

đã hỏi trong Lớp 7 GDCD

· 10:28 25/07/2020

Biểu hiện của người làm việc không khoa học là?

A. Chơi trước học sau.

B. Vừa ăn cơm vừa xem phim và lướt facebook

C. Chỉ học bài cũ vào lúc truy bài.

D. Cả A,B, C.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Trái nghĩa với tự tin là gì ?

    Trả lời (22) Xem đáp án »

  • câu trái nghĩa với câu uống nước nhớ nguồn

    Trả lời (14) Xem đáp án »

LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022

TƯƠNG GIAO ĐỒ THỊ HÀM SỐ - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

BÀI TẬP VỀ VẬN TỐC, GIA TỐC CƠ BẢN - - 2K5 Livestream LÝ THẦY TUYÊN

Vật lý

UNIT 1 - ÔN TẬP NGỮ PHÁP TRỌNG TÂM (Buổi 2) - 2k5 Livestream TIẾNG ANH cô QUỲNH TRANG

Tiếng Anh (mới)

BÀI TOÁN TÌM m TRONG CỰC TRỊ HÀM SỐ - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

HỌC SỚM 12 - TÍNH CHẤT - ĐIỀU CHẾ ESTE - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

Hóa học

TRẮC NGHIỆM ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN - DANH PHÁP ESTE - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

Hóa học

Xem thêm ...

18/06/2021 1,952

B. Vừa ăn cơm vừa xem phim và lướt facebook  

C. Chỉ học bài cũ vào lúc truy bài.  

D. Cả A,B,C.

Đáp án chính xác


Page 2

18/06/2021 2,883

A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.  

C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới.  

D. Cả A,B,C.

Đáp án chính xác

11/11/2020 65

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Giang (Tổng hợp)

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Biểu hiện của sống và làm việc khoa học là?”kèm kiến thức tham khảo là tài liệu trắc nghiệm môn GDCD 7 hay và hữu ích do Top lời giảitổng hợp và biên soạn dành cho các bạn học sinh ôn luyện tốt hơn.

Trắc nghiệm:Biểu hiện của sống và làm việc khoa học là?

A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

B. Học trước chơi sau.

C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới.

D. Cả A, B, C.

Trả lời:

Đáp án đúng:D. Cả A, B, C.

Giải thích: Biểu hiện của sống và làm việc khoa học là:

+ Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

+ Học trước chơi sau.

+ Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới.

Bổ sung thêm kiến thức cùng Top lời giải thông qua bài mở rộng vềSống và làm việc có kế hoạchnhé.

Kiến thức tham khảo về sống và làm việc có kế hoạch

1.Tìm hiểu thông tin

a. Lịch làm việc của Nguyễn Hải Bình

(Lịch làm việc của Nguyễn Hải Bình)

Câu hỏi:

- Em có nhận xét gì về nội dung lịch làm việc hàng ngày trong tuần của bạn Nguyễn Hải Bình, làm việc gì? Kế hoạch hợp lí chưa?

+ Nội dung của kế hoạch là học tập, tự học, vui chơi, giải trí, giúp gia đình.

+ Kế hoạch chưa hợp lí như: lao động giúp gia đình quá ít, xem ti vi quá nhiều, thiếu thời gian ăn, ngủ, thể dục.

+ Em có nhận xét gì về tính cách của bạn Hải Bình.

+ Bình có ý thức tự giác, tự chủ cao.

+ Chủ động làm việc có kế hoạch, không cần ai nhắc nhở.

- Em thử dự đoán xem với cách làm việc theo kế hoạch như Hải Bình thì sẽ đem lại kết quả gì?

+ Chủ động trong công việc.

+ Không lảng phí thời gian.

+ Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc.

- Tại sao phải làm việc có kế hoạch? Nếu làm việc không có kế hoạch thì có lợi, có hại gì?

+ Làm việc có kế hoạch có lợi:

+ Rèn luyện ý chí nghị lực.

+ Rèn luyện tính kỉ luật, kiên trì.

+ Kết quả học tập tốt.

+ Cha mẹ, thầy cô yêu quí.

+ Làm việc không có kế hoạch sẽ có hại như:

+ Dẫn đến hiệu quả chất lượng không cao.

+ Kết quả học tập kém

+ Không hoàn thành công việc.

b. Kế hoạch làm việc của Vân Anh

(Kế hoạch làm việc của Vân Anh)

Câu hỏi:

- Em có nhận xét gì về kế hoạch của bạn Vân Anh?

+ Nội dung công việc cần cân đối, toàn diện (5h sáng-23h hàng ngày; đầy đủ, cân đối giữa HT, nghỉ ngơi, lao động giúp GĐ, học ở trường, tự học, sinh hoạt tạp thể, XH.

+ Không quá dài, phải dễ nhớ.

→ Nhận xét: Nội dung đầy đủ, cân đối, quá chi tiết.

- So sánh kế hoạch của hai bạn Vân Anh và Hải Bình?

+ Hải Bình.

+ Thiếu ngày, dài, khó nhớ.

+ Ghi công việc cố định lặp đi lặp lại.

+ Vân Anh.

+ Cân đối, hợp lí, toàn diện.

+ Đầy đủ, cụ thể, chi tiết.

→ Tồn tại: Cả hai bản còn quá dài, khó nhớ.

- Kết quả học tập của Vân Anh.

+ Vân Anh đạt học sinh giỏi.

+ Điều chỉnh kế hoạch nhưng những việc đó đề ra thì quyết tâm làm cho bằng được.

2. Nội dung bài học

* Khái niệm:Sống làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ , sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lý để mọi người biết thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, chất lượng.

* Ý nghĩa: giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức và đạt hiệu quả trong công việc.

* Rèn luyện tính tự tin:

- Đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động , nghỉ ngơi giúp gia đình.

- Vượt khó, quyết tâm, kiên trì , sáng tạo thực hiện kế hoạch đã đề ra.

3.Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1:Yêu cầu của làm việc có kế hoạch

A.Cân đối các nhiệm vụ

B.Thời gian hợp lý

C.Đảm bảo thời gian nghĩ ngơi và học tập

D.A, B, C

Câu 2:Em thử dự đoán xem với cách làm việc theo kế hoạch thì sẽ đem lại kết quả gì?

A.Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc

B.Chủ động thời gian làm việc

C.Nề nếp

D.A, B, C

Câu 3:Nhờ đâu mà Bác Hồ biết được nhiều thứ tiếng?

A. Sống và làm việc có kế hoạch.

B. Siêng năng, cần cù.

C. Tiết kiệm.

D. Cả A, B, C

Câu 4:Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch

A.Xác định nhiệm vụ

B.Sắp xếp công việc

C.A, B đúng

D.A, B sai

Câu 5:Ngoài thời khóa biểu trên lớp, D tự lập cho mình 1 thời khóa biểu ở nhà và ghi chi tiết các việc phải làm vào thời gian rảnh dỗi. Việc làm đó của D thể hiện điều gì?

A. D là người sống và làm việc có kế hoạch.

B. D là người có kế hoạch.

C. D là người khoa học.

D. D là người có học.

Câu 6:Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý được gọi là?

A.Khoa học.

B.Tiết kiệm.

C.Trung thực

D.Sống và làm việc khoa học.

Câu 7:Có quan niệm cho rằng: chỉ có thể xây dựng kếhoạch hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng năm, không thể xây dựng kế hoạch sống và làm việc dài hơn. Em đồng tình hay phản đối?

A. Đồng tình

B. Phản đối

C. Phân vân không biết đúng, sai

D. Tất cả các đáp trên

Câu 8:Sắp xếp thời gian hợp lí, khoa học cần bố trí thời gian vào các hoạt động nào?

A. Học tập, lao động.

B. Vui chơi, giải trí.

C. Giúp đỡ gia đình.

D. Cả A, B, C.

Câu 9:A nói chuyện với B: Làm gì phải học môn Hóa, đằng nào thi cũng toàn trắc nghiệm mà, chúng ta có thể khoanh bừa cũng đúng, học làm gì cho mất công. A là người như thế nào?

A. A là người sống và làm việc không có kế hoạch.

B. A là người tiết kiệm.

C. A là người nói khoác.

D. A là người trung thực.

Câu 10:Vào lúc rảnh rỗi, V đến thư viện tìm hiểu tài liệu để trang bị thêm kiến thức và khi buổi tối về nhà V thường nấu sơm và giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa. V là người như thế nào?

A.G là người tự tin.

B. G là người làm việc khoa học.

C. G là người khiêm tốn.

D. G là người tiết kiệm.