Bé 18 có tháng cho ăn bao nhiêu muối năm 2024

SKĐS - Muối có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể con người. Nhưng với trẻ, hàm lượng muối trong bữa ăn bao nhiêu là phù hợp?

Muối có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể con người. Nhưng với trẻ, hàm lượng muối trong bữa ăn bao nhiêu là phù hợp?

Thành phần chính của muối là natri và clo, những chất rất cần thiết cho cơ thể của con người. Muối còn có vai trò giữ cân bằng áp lực thẩm thấu trong các dịch của cơ thể và có vị trí quan trọng trong chuyển hóa nước. Tuy nhiên, nếu trẻ dùng quá nhiều muối sẽ dễ dẫn tới nguy cơ làm tăng huyết áp, các vấn đề về tim mạch...

Vậy bao nhiêu thì đủ?

Đối với trẻ nhỏ dưới 6 tháng, chức năng thận của bé còn yếu, chỉ bằng 1/5 so với trẻ trưởng thành, khả năng bài tiết các chất natri dư thừa và các chất muối không tốt. Vì vậy, mẹ nên tránh cho trẻ dưới 6 tháng ăn thức ăn có muối vì thức ăn chủ yếu của trẻ là sữa và một lượng nhỏ tinh bột đã có chứa một lượng nhỏ natri và clo đáp ứng đúng nhu cầu của trẻ tại độ tuổi đó.

Bé 18 có tháng cho ăn bao nhiêu muối năm 2024

Đối với trẻ trên 6 tháng, lúc này thận đã phát triển hoàn thiện, mẹ có thể bổ sung thực phẩm có muối xen kẽ với những loại thực phẩm khác để làm phong phú thực đơn cho trẻ. Hãy chú ý, một trong những nguồn thực phẩm hàng ngày trẻ tiêu thụ có nồng độ muối cao là bánh mì, thịt chế biến và pho mát.

Những cách giảm bớt lượng muối trong bữa ăn hàng ngày cho trẻ

Một số cách để giúp lựa chọn đồ ăn nhẹ và các loại thực phẩm ít muối cho trẻ:

- Tập thói quen kiểm tra thành phần muối để chọn hàm lượng muối thấp cho trẻ trên bao bì sản phẩm khi mua hàng. Nếu bao bì sản phẩm chỉ liệt kê hàm lượng natri, thì mẹ hãy làm một phép tính nho nhỏ: hàm lượng muối = hàm lượng natri x 2,5. Ví dụ: 120mg natri = 300mg muối.

Chỉ chọn các loại thực phẩm có thành phần natri < 120mg/100g (ít muối) và tránh các loại thực phẩm có thành phần natri > 500mg/100g natri (nhiều muối).

Đối với trẻ em từ 7 - 12 tháng tuổi, các bác sĩ khuyến cáo là chỉ nên cho dùng tối đa 1g muối mỗi ngày, bé từ 1 - 3 tuổi là 2g và từ 4 - 6 tuổi là 3g.

Đừng thêm muối vào thức ăn của trẻ mà hãy thay thế bằng các loại gia vị khác như thêm nước cốt chanh, tỏi, dấm hoặc các loại thảo mộc.

Trên 8 tháng tuổi, bé đã quen với việc ăn dặm và bắt đầu “thèm” những món ăn được nêm gia vị đậm đà. Tuy nhiên, mẹ không nên tùy ý thêm gia vị vào khẩu phần ăn của bé theo khẩu vị của mình. Bởi theo các chuyên gia dinh dưỡng, đồ ăn của bé cần được nêm gia vị theo quy chuẩn nhất định. Mẹ có thể tham khảo những thông tin dưới đây để chuẩn bị cho bé những bữa ăn thơm ngon, bổ dưỡng nhé.

Mục lục nội dung

Thời điểm bắt đầu cho bé ăn dặm

Từ 6 tháng tuổi, bé đã sẵn sàng cho việc tập ăn dặm. Ở giai đoạn bé từ 6 đến 12 tháng tuổi, mẹ không nên cho bất kì một loại gia vị nào vào đồ ăn dặm của bé vì trong thịt, cá và một số loại rau củ đã có sẵn một lượng muối nhất định. Mẹ cũng đừng quá lo lắng bé bị thiếu muối vì cơ thể của bé rất “thông minh”, có khả năng tự thích ứng bằng cách giảm đào thải muối qua nước tiểu, mồ hôi và tự tổng hợp muối từ các nguồn thức ăn sẵn có. Để đảm bảo sức khỏe cho bé, mẹ chỉ cần cho bé ăn đủ lượng, đủ chất và đúng giờ.

Bé 18 có tháng cho ăn bao nhiêu muối năm 2024

Bé trên 12 tháng tuổi

Ở giai đoạn này, mẹ có thể bắt đầu cho bé làm quen với muối tuy nhiên không nên nêm quá nhiều. Lượng muối thích hợp với bột gạo hoặc cháo xay là từ 0,5 đến 1g/ngày. Với những loại bột đóng hộp hoặc thức ăn dặm đóng hộp, mẹ nên chú ý thành phần được các nhãn hàng công bố trên bao bì. Nếu những loại đồ ăn này đã có sẵn muối thì mẹ không nên cho thêm vì ăn quá nhiều muối sẽ không tốt cho thận và huyết áp của bé. Khi chế biến đồ ăn dặm cho bé, mẹ nên lưu ý cho muối vào trước dầu ăn và rau.

Bé 18 có tháng cho ăn bao nhiêu muối năm 2024

Bé trên 2 tuổi

Trên 2 tuổi, bé đã quen thuộc với đồ ăn được nêm gia vị. Tuy nhiên để đảm bảo sức khỏe cho thận và hệ tiêu hóa của bé, mẹ nên chú ý lượng muối được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng theo độ tuổi như sau:

Bé từ 2 đến 3 tuổi có thể ăn 1,5g muối/ngày vì giai đoạn này thận của bé đã khá hoàn chỉnh và có thể đào thải lượng muối ra ngoài cơ thể tốt hơn khoảng thời gian dưới 1 tuổi.

Bé từ 4 đến 8 tuổi mẹ có thể nêm 1,9g muối/ngày.

Bé từ 9 đến 18 tuổi mẹ nêm 2,2 đến 2,3g muối/ngày.

Không nên nêm bột ngọt, hạt nêm, muối i-ốt cho đồ ăn của bé

Nêm bột ngọt hoặc hạt nêm để đồ ăn dặm thêm ngon miệng, hấp dẫn hoặc dùng muối i-ốt để bổ sung đủ dưỡng chất cho bé là quan niệm sai lầm nhiều mẹ mắc phải. Nhưng trên thực tế, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến với trẻ dưới 2 tuổi thì mẹ tuyệt đối không nên nêm các loại gia vị này vào thức ăn. Vì trong bột ngọt, hạt nêm chứa rất nhiều glutamat gây ức chế thần kinh trẻ, co giật, đau đầu… Ngoài ra, nếu mẹ lạm dụng bột ngọt, hạt nêm để tăng vị đậm đà cho món ăn sẽ khiến bé hấp thụ canxi kém dẫn tới tình trạng loãng xương và về lâu dài vị giác của bé cũng bị ảnh hưởng do ăn quá nhiều món ăn có chất tạo ngọt nhân tạo.

Bên cạnh đó, i-ốt cũng sẵn có trong các loại thực phẩm như hải sản, thịt bò, rau xanh… Vì vậy mẹ nên bổ sung muối i-ốt cho bé thông qua thực phẩm tự nhiên thay vì nêm muối có chứa thành phần i-ốt cho trẻ nhỏ dễ dẫn tới tình trạng thừa i-ốt, không tốt cho sức khỏe của bé.

Bé 18 có tháng cho ăn bao nhiêu muối năm 2024

Một số lưu ý khác khi nêm gia vị cho bé

Để kích thích vị giác cho bé, mẹ nên cho bé ăn nhạt và tận hưởng mùi vị gốc của các loại thực phẩm. Mẹ cũng nên nhớ, nếm trước khi cho bé ăn, vì vị giác của bé còn rất nhạy và nhạt hơn người lớn rất nhiều.

Người Việt Nam thường có thói quen dùng nước mắm thay cho muối. Nếu muốn cho bé ăn nước mắm, mẹ hãy nêm khoảng 1/3 thìa cà phê và tăng dần theo từng nấc tuổi, tương đương với lượng muối ở trên.

Để bé được đổi món thường xuyên, mẹ có thể thay thế muối bằng phô mai vì trong phô mai cũng có hàm lượng muối nhất định. Hơn thế, phô mai giàu dinh dưỡng rất tốt cho sự phát triển của bé.

Bé 18 có tháng cho ăn bao nhiêu muối năm 2024


Bé 18 có tháng cho ăn bao nhiêu muối năm 2024

Trẻ hay ăn chóng lớn là mong muốn lớn nhất của các ông bố bà mẹ. Hiểu được điều đó, suốt hơn 1 thập kỷ qua, thương hiệu Bio-acimin đã không ngừng nghiên cứu, phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm, nỗ lực đem đến giải pháp hiệu quả hỗ trợ chăm sóc hệ tiêu hóa của trẻ nhỏ một cách tốt nhất. Với bộ sản phẩm bao gồm:

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốm vi sinh Bio-acimin Gold bổ sung men vi sinh và dưỡng chất hỗ trợ lập lại cân bằng hệ vi sinh đường ruột và giảm tình trạng rối loạn tiêu hóa, giúp trẻ có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Từ đó hỗ trợ cải thiện chứng biếng ăn, khiến con ăn ngon hơn, hỗ trợ tăng cường hấp thu dưỡng chất và nâng cao sức đề kháng cho trẻ.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bio-acimin Fiber bổ sung chất xơ tự nhiên Synergy 1 và men vi sinh hỗ trợ cải thiện hiệu quả tình trạng táo bón ở trẻ.

Bộ đôi sản phẩm mới Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bio-acimin Chew và Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bio-acimin Chew F dạng viên nhau với hương vị thơm ngon, dễ dàng sử dụng trực tiếp mọi lúc mọi nơi, khiến bé thêm yêu thích và tăng tính tiện dụng cho mẹ.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên nhai Bio-acimin Chew hỗ trợ làm giảm tình trạng biếng ăn ở trẻ với thành phần chính là men vi sinh và các dưỡng chất cần thiết, hỗ trợ tăng cường hệ vi sinh đường ruột và tăng cường tiêu hóa.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên nhai Bio-acimin Chew F hỗ trợ làm giảm tình trạng táo bón bằng cách bổ sung chất xơ tự nhieenSynergy 1 và men vi sinh cho trẻ.

Nhãn hàng Bio-acimin sẵn sàng đồng hành cùng cha mẹ, hỗ trợ cải thiện chứng biếng ăn, rối loạn tiêu hóa và táo bón của trẻ bằng các giải pháp an toàn và hiệu quả.